Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024

Dùng một ống nghiệm có chứa FeS lên giá đỡ, dùng ống nhỏ giọt chứa sẵn dd HCl gắn vào nút cao su có dây dẫn khí, đậy kín ống nghiệm.

  • Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng.

Video 1: FeS tác dụng với dung dịch HCl

  • Hiện tượng: Có khí thoát ra có mùi trứng thối, Khi đốt khí ta thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt .
  • Giải thích: Do xảy ra phản ứng​

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

2.2. Tính khử của Lưu huỳnh Đioxit

Cách tiến hành:

  • ​Nối nhánh của ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng bằng ống dẫn cao su dài 3-5cm. Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn khác chứa dung dịch Brom lõang(có thể dùng dung dịch KMnO4 loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, hoặc kẹp trên giá thí nghiệm. Cho vào ống nghiệm có nhánh lượng nhỏ Na2SO3 (khoảng ½ thìa hóa chất nhỏ). Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh hình chữ L nối với ống nghiệm (b) chứa 2ml nước cất và mẩu giấy quỳ tím. Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(CuSO_4\) loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(FeSO_4\), thêm vào ống 1 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Nhỏ từng giọt \(KMnO_4\) vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ \(KMnO_4\)

Video hướng dẫn giải

Quảng cáo

Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024

Lời giải chi tiết

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên

Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí \(H_2\) thoát ra.

Phương trình phản ứng: \(Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2\)

Kết luận: Trong phản ứng trên Zn là chất khử, \(H_2SO_4\) là chất oxi hóa.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của \(CuSO_4\) bị mất đi

Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Phương trình phản ứng: \(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu\)

Kết luận: Fe là chất khử, \(CuSO_4\) là chất oxi hóa

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu

Giải thích: Vì trong môi trường axit \(FeSO_4\) là chất khử đã oxi hoá Mn từ \(Mn^{7+}\) xuống \(Mn^{2+}\)

Phương trình phản ứng: \(10FeSO_4 + 2KMnO_4 + 8H_2SO_4 → 5Fe_2(SO_4)_3 \)\(+ 2MnSO_4 + K_2SO_4 + 8H_2O\)

  • Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024
    Siêu sale 25-3 Shopee


Bài 47: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh

1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của các đơn chất oxi và lưu huỳnh

- Tiến hành TN:

Quảng cáo

+ Đốt nóng đỏ 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình oxi

+ Cho 1 ít hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

- Hiện tượng:

+ Đoạn dây thép cháy đỏ. Khi đưa vào bình oxi, dây thép tiếp tục cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn ra như pháo hoa.

PTHH: 3Fe + 2O2 -to→ Fe3O4

Fe: chất khử

O2: chất oxi hóa

+ Fe và S cháy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, hỗn hợp đỏ rực.

PTHH: Fe + S -to→ FeS

Fe: chất khử

S: chất oxi hóa

- Giải thích: Oxi và lưu huỳnh có tính oxi hóa, có khả năng oxi hóa nhiều kim loại ở nhiệt độ cao.

Quảng cáo

2. Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh

- Tiến hành TN: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình oxi.

- Hiện tượng: Khi đốt, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó sôi, mùi hắc khó chịu. Khi đưa vào bình oxi phản ứng cháy mãnh liệt hơn.

- Giải thích: S bị oxi hóa bởi oxi. Trong môi trường nhiều oxi, phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.

PTHH: S + O2 -to→ SO2

S: Chất khử

O2: Chất oxi hóa

3. Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

- Tiến hành TN: Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn

- Hiện tượng: Lưu huỳnh rắn màu vàng → chất lỏng màu vàng linh động → quánh nhớt → màu nâu đỏ → lưu huỳnh màu da cam.

- Giải thích: Trạng thái của S phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi đun nóng ở các nhiệt độ khác nhau S có cấu tạo phân tử và trạng thái khác nhau.

Quảng cáo

Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử < 113oC Rắn Vàng Vòng S8 119oC Lỏng linh động Vàng Vòng S8 187oC Lỏng quánh nhớt Nâu đỏ Chuỗi S8 → Sn 445oC Hơi Vàng Chuỗi Sn → Snhỏ 1400oC Hơi Vàng Chuỗi S2 1700oC Hơi Vàng Nguyên tử S

Các bài giải bài tập Hóa 10 nâng cao khác:

  • Bài 48: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
  • Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
  • Bài 50: Cân bằng hóa học
  • Bài 51: Luyện tập. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024

Bài thực hành lớp 10 hóa học số 5 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.