Bài tập về Nhân một số với một hiệu

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 1. Tính giá trị của biếu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) : a b c a X (b - c) a X b - a X c 3 7 3 3 X (7 - 3) = 12 3x7-3x3 = 12 6 9 5 8 5 2 Giải a b c a X (b - c) a X b - a X c 3 7 3 3 X (7 - 3) = 12 3x7-3x3 = 12 6 9 5 . 6 X (9 - 5) = 24 6x9-6x5 = 24 8 5 2 8 X (5 - 2) = 24 8x5-8x2 = 24 2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu đế' tính (theo mẫu) : Mẫu : 26 X 9 = 26 X (10 - 1) = 26 X 10 - 26 X 1 = 260 - 26 = 234. a) 47 X 9 b) 138 X 9 24 X 99 123 X 99 Giải a) 47 X 9 = 47 X (10 - 1) b) 138 X 9 = 138 X (10 - 1) = 47 X 10 - 47 X 1 = 138 X 10 - 138 X = 470 - 47 = 1380 - 138 = 423 = 1242 24 X 99 = 24 X (100 - 1) 123 X 99 = 123 X (100 - 1) = 24 X 100 - 24 X 1 = 123 X 100 - 123 = 2400 - 24 = 12 300 - 123 = 2376 = 12 177. 3. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá đế' trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng ? Giai Số’ giá để trứng còn lại là : 40 - 10 = 30 (cái) Sô’ trứng còn lại là : 175 X 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả trứng. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (7 - 5) X 3 và 7 X 3 - 5 X 3. Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một liiệu với một số. Giải (7 - 5) X 3 = 2 X 3 = 6 (7 - 5) X 3 = 7 X 3 - 5 X 3 = 21 - 15 = 6 Vậy : (7 - 5) X 3 = 7 X 3 - 5 X 3 Khi nhân một hiệu với một sô’ ta có thể lần lượt nhân sô’ đó với sổ’ bị trừ và sô’ trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

Giải Tiếng Việt 4 tập 1 VNEN

Giải Tiếng Việt 4 tập 2 VNEN

Giải môn Tiếng Việt lớp 4

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập Nhân một số với một hiệu, Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học - SGK Toán lớp 4 – Giải bài tập Nhân một số với một hiệu, Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học - SGK Toán lớp 4. Nhằm cung cấp một nguồn tài liệu giúp học sinh tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp, chúng tôi mang đến cho các bạn lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4. Chúc các bạn học tập tốt, nếu cần hỗ trợ, vui lòng gửi email về địa chỉ:

- Nhân một số với một tổng: a x (b + c) = a x b + a x c

- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.

2. Nhân một số với một hiệu

- Nhân một số với một hiệu: a x (b - c) = a x b - a x c

- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

3. Nhân với số có hai chữ số

Khi đặt tính rồi tính đối với phép nhân với số có hai chữ số, ta cần lưu ý :

- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột với nhau.

- Tích riêng thứ hai phải viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất.

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Tính bằng hai cách: 461 x 42 + 461 x 58

Hướng dẫn: 

Cách 1: 461 x 42 + 461 x 58

= 19362 + 26738

= 46100

Cách 2: 461 x 42 + 461 x 58

= 461 x (42 + 58)

= 461 x 100

= 46100

Ví dụ 2: Tính bằng hai cách: 396 x 37 - 396 x 17

Hướng dẫn: 

Cách 1: 396 x 37 - 396 x 17

= 14652 - 6732

= 7920

Cách 2: 396 x 37 - 396 x 17

= 396 x (37 - 17)

= 396 x 20

= 7920

Ví dụ 3: Cửa hàng lương thực có 65 bao gạo, mỗi bao cân nặng 20kg. Cửa hàng đã bán được 31 bao gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Hướng dẫn:

Cửa hàng còn số bao gạo là:

65 - 31 = 34 (bao)

Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là:

34 x 20 = 680 (kg)

Đáp số: 680kg gạo.

Ví dụ 4: Tính: 75 x 99.

Hướng dẫn:

75 x 99 = 75 x (100 - 1)

= 75 x 100 - 75 x 1

= 7500 - 75

= 7425

Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức:

4528 x 27 + 44 x 5472 + 73 x 4528 + 5472 x 56

Hướng dẫn:

4528 x 27 + 44 x 5472 + 73 x 4528 + 5472 x 56

= 4528 x 27 + 73 x 4528 + 44 x 5472 + 5472 x 56

= 4528 x (27 + 73) + 5472 x (44 + 56)

= 4528 x 100 + 5472 x 100

= 452800 + 547200

= 1000000

C. Bài tập tự luyện

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 84 x 16

b) 246 x 25

c) 1054 x 35

Bài 2. Tính:

a) 36 x 11

b) 54 x 101

c) 74 x 99

d) 486 x 999

Bài 3: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi là 268m, chiều rộng kém chiều dài 26m. Tính diện tích sân trường.

Bài 4. Tìm một số có bốn chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó ta được số mới gấp 6 lần số phải tìm.

Bài 5. Khối lớp Một có 12 lớp, mỗi lớp có 28 học sinh. Khối lớp Hai có 11 lớp, mỗi lớp có 32 học sinh. Hỏi cả khối lớp Một và lớp Hai có bao nhiêu học sinh?

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 12 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.
Bài học tuần 12

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ,

rồi trừ hai kết quả cho nhau.

Do đó ta có: 125×(20−8)=125×20−125×8.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 20; 8.

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 67 VBT toán 4 bài 57 : Nhân một số với một hiệu với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài tập về Nhân một số với một hiệu
Chia sẻ

Bài tập về Nhân một số với một hiệu
Bình luận

Bài tiếp theo

Bài tập về Nhân một số với một hiệu

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Toán lớp 4, Bài: Nhân một số với một hiệu . Ở bài học hôm trước, chúng ta đã học cách nhân một số với một tổng rồi đúng không nào. Vậy hôm nay chúng ta không thể để bạn “hiệu” bơ vơ được nên hãy xem khi một số nhân với một hiệu thì thực hiện như nào nhé. Liệu có cách làm nào để chúng ta xử lí nhanh bài toán này không nhỉ?

Mục tiêu bài học

Kiến thức bài học quan trọng là : 

  • Thực hiện đúng quy tắc và thứ tự phép tính nhân một số với một hiệu
  • Áp dụng vào giải các bài toán đố có lời văn.

Lý thuyết cần nhớ Bài: Nhân một số tự nhiên với một hiệu

Ví dụ

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

3×(75) và 3×73×5.

Ta có:

3×(75)=3×2=6;

3×73×5=2115=6;

Vậy 3×(75)=3×73×5.

Bài tập về Nhân một số với một hiệu
Toán lớp 4

Nhân một số với một hiệu 

  • Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau
Bài tập về Nhân một số với một hiệu
Toán lớp 4

Ví dụ: Tính: 15 x (102)

Giải

Ta có thể tính như sau: 15 x (102)=15  x 1015 x 2=15030=120 .

> Tổng hợp video bài giảng toán lớp 4 hay nhất: Toán lớp 4

Giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 4

Giải bài tập trang 67,68 Sách giáo khoa Toán 4: Nhân một số với một hiệu

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)

a b c a x (b – c) a x b – a x c
3 7 3 3 x (7 – 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12
6 9 5
8 5 2

Hướng dẫn:

a b c a x (b – c) a x b – a x c
3 7 3 3 x (7 – 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12
6 9 5 6 x (9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 5 2 8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24

Câu 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):

Mẫu: 26 x 9 = 26 x (10 – 1)

= 26 x 10 – 26 x 1

= 260 – 26 = 234

a) 47 x 9

24 x 99

b) 138 x 9

123 x 99

Hướng dẫn:

a) 47 x 9 = 47 x (10 -1)

= 47 x 10 – 47 x 1 = 470 -47 = 423

24 x 99 = 24 x ( 100 -1)

= 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 – 24 = 2376

b) 138 x 9 = 138 x (10 -1)

= 138 x 10 – 138 x 1 = 1380 – 138 = 1242

123 x 99 = 123 x (100 -1)

= 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 – 123 = 12177

Câu 3: Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?

Hướng dẫn:

Cách 1:

Cửa hàng có tất cả:

175 x 40 = 7000 (quả trứng)

Cửa hàng đã bán:

175 x 10 = 1750 (quả trứng)

Cửa hàng còn lại:

7000 – 1750 = 5250 (quả trứng)

Cách 2:

Số giá để trứng còn lại là:

40 – 10 = 30 (cái)

Số trứng còn lại của cửa hàng là:

175 x 30 = 5250 (quả trứng)

Đáp số: 5250 quả trứng

Câu 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

(7 -5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

Hướng dẫn:

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

Bài tập tự luyện cho học sinh: Nhân một số với một hiệu

Đề bài

Câu 1: Điền vào chỗ chấm :120 x (83)=120 x8120 x

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Điền dấu >,<,= thích hợp vào ô trống :
75 x (105) 

Bài tập về Nhân một số với một hiệu
 75 x 1075 x 5

A. >

B. <

C. =

Câu 3: Một cửa hàng bán trứng có 30 giá trứng, mỗi giá trứng có 115 quả. Cửa hàng đã bán hết 15 giá trứng. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng?

A. 1500

B. 1510

C. 1700

D. 1725

Câu 4: Điền giá trị thích hợp vào ô trống :

A. 8375, 9700

B. 8544; 9792

C. 8375; 9672

D. 8745, 9700

Câu 5: Tìm y biết: 𝑦 x (76)=1210 x71210 x 6

A. 1200

B. 1210

C. 1230

D. 1220

Câu 1: C

Ta có : 𝑎 x (𝑏𝑐)=𝑎 x 𝑏𝑎 x 𝑐

Như vậy : 120 x (83)=120 x 812 x 3

Vậy số cần điền là 3

Câu 2: C

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

Nên 75 x (105)=75 x 1075 x 5

Vậy ta chọn đáp án đúng là: 𝐶

Câu 3: D

Sau khi bán, cửa hàng còn lại số quả trứng là:

115 x (3015)=1725(𝑞𝑢)

Đáp số: 1725 quả trứng

Ghi chú : 115 x (3015)=115 x 30115 x 15

Câu 4: B

Ta thay 𝑏=178 và 𝑏=204 lần lượt vào biểu thức 𝑏 x (502) ta được:

178 x (502)=178 x 50178 x 2=8900356=8544

204 x (502)=204 x 50204 x 2=10200408=9792

Vậy các số cần điền vào ô trống lần lượt là: 8544;9792

Câu 5: B

Xét vế phải:

1210 x 71210 x 6=1210 x (76)

Nên 𝑦 x (76)=1210 x (76)

Vậy 𝑦=1210

Ta chọn đáp án đúng là: 𝑦=1210

Lời kết:

Vậy là chúng ta đã kết thúc bài học Nhân một số với một hiệu. Tóm lại việc nhân một số với một hiệu hoặc một tổng thì chúng ta đều có những quy tắc giống nhau: Phá ngoặc rồi nhân số bên ngoài từng số trong ngoặc. Việc vận dụng linh hoạt tính chất này chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều đặc biệt là những bài toán khó, cần trí thông minh yêu cầu học sinh giải nhanh một phép tính rất dài. Khi đó thì bạn nào biết nhóm các số với nhau để tạo thừa số chung thì sẽ tính một cách nhanh chóng nhất!

>> Xem thêm nhiều bài tập tự luyện cho học sinh tại: Toppy

Xem tiếp bài giảng về