Bài tập giao thoa ánh sáng hay và khó

nhau 3 mm đếm được 6 vân sáng. Biết M và N đều là vân tối. Bề rộng trường giao thoa là 1,5 cm. số vân tối trên trường giao thoa là

30

26

32

28

Câu 2:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, ban đầu khoảng vân

là 1 mm. Khi di chuyển màn theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe để khoảng cách giữa màn và hai khe tăng thêm 40 cm thì khoảng vân lúc này là 1,28 mm. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

λ = 0,65 μm.

λ = 0,56 μm

λ = 0,72 μm.

λ = 0,45 μm.

Câu 3:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba

bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,4 µm; 0,5 µm và 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng:

18

20

22

26

Câu 4:

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ

đơn sắc có bước sóng

1 2 1

; 0,11

m

   

 

từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó có 5 vân sáng của λ

1

và 4 vân sáng của λ

2

. Giá trị của λ

1

và λ

2

lần lượt là

0,62 μm và 0,73 μm.

0,44 μm và 0,55 μm.

0,40 μm và 0,51 μm.

0,55 μm và 0,66 μm.

Câu 5:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách

nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

0,48 μm.

0,40 μm.

0,76 μm.

0,60 μm.

Câu 6:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một

khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. T ại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có

vân sáng bậc 3.

vân sáng bậc 4.

vân tối thứ 3.

vân sáng thứ 4.

Câu 7:

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng trắng

có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 390nm; 520nm; λ

1

và λ

2

. Tổng giá trị λ

1

+ λ

2

gần nhất với

10000nm

890nm

1069nm

943nm.

Câu 8:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh

sáng đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S

1

và S

2

luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S

1

S

2

một lượng ∆a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 2k. nếu giảm khoảng cách S

1

S

2

thêm ∆a thì tại M là

Vân sáng bậc 10.

Vân sáng bậc 4.

Bài tập giao thoa ánh sáng hay và khó

2

Vân sáng bậc 6.

Vân sáng bậc 12.

Câu 9:

Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì

bước sóng giảm đi 0,1mm và vận tốc lan truyền giảm đi 0,5.10

8

m/ s. Trong chân không, ánh sáng này có bước sóng

0,75 mm

0,4 mm

0,6 mm

0,3 mm

Câu 10:

Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-

âng với ánh sáng đơn sắc trong một bể

chứa nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng là 1,2mm.Biết chiết suất của nước bằng 4/3. Nếu rút hết nước trong bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp đó là

0,9mm

0,8 mm

1,6 mm

1,2 mm

Câu 11:

Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng

ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00 ± 0,01 (m); khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng

0,54 ± 0,03 (µm)

0,60 ± 0,03 (µm)

0,54 ± 0,04 (µm)

0,60 ± 0,04 (µm)

Câu 12:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh

sáng trắng có bước sóng từ 400nm đến 750 nm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,7 mm. Khi dịch chuyển màn theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng

1,5cm

2cm

1cm

1,2cm

Câu 13:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5 Hz và

cách nhau 30 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB. Xét tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao động với biên độ cực đại gần M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng

44,34 cm.

40,28 cm.

41,12 cm.

43,32 cm.

Câu 14:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Chiếu đồng thời hai bức xạ

đơn sắc có bước sóng tương ứng là λ

1

λ

2

. Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được 12 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ λ

1

, 6 vân sáng đơn sắc có màu ứng với bức xạ λ

2

và đếm được tổng cộng 25 vân sáng, trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số

12

 

12

32

23

2

Câu 15:

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ

1

\= 0,42µm, λ

2

\= 0,56µm và λ

3

\= 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được

26

21

27

23

Câu 16:

Tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa,

một học sinh dùng hệ khe Y – âng a = 0,20 ± 0 01 (mm) và đo được khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1000 ± 1 (mm), khoảng vân giao thoa là i = 3,5 ± 0,1 (mm). Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

λ = 0,75 ± 0,06 (µm)

λ = 0,75 ± 0,03 (µm)

λ = 0,70 ± 0,03 (µm)

λ = 0,70 ± 0,06 (µm)

Câu 17:

Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi

ánh sáng trắng có bước sóng từ 390nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai vân sáng đơn săc trùng nhau đến vân trung tâm là

Bài tập giao thoa ánh sáng hay và khó

3

2,28mm

2,34mm

1,52mm

1,56mm

Câu 18:

Trong thí nghiệm I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm,

khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:

1mm

2mm

2,5mm

1,5mm

Câu 19:

Trong thí nghiêm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách

mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S

1

S

2

\= a có thể thay đổi ( nhưng S

1

và S

2

luôn cách đều S). Xét điểm M trên mà, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặ tăng khoảng cách S

1

S

2

một lượng ∆a thì tại đó tương ứng là vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách S

1

S

2

thêm 2∆a thì tại M là:

Vân sáng bậc 8

vân sáng bậc 9.

vân tối thứ 9

vân sáng bậc 7.

Câu 20:

Thực hiện thí nghiệm Y-âng với nguồn phát sóng đồng thời bức xạ màu đỏ có

bước sóng λ

1

\= 750nm và bức xạ mầu lam có bước sóng λ

2

\=450nm. Trong khoảngcách giữa hai vân tối cạnh nhau, số vân sáng đơn sác quan sát được là

4 vân đỏ và 2 vân lam

2 vân đỏ và 4 vân lam

3 vân đỏ và 5 vân lam

5 vân đỏ và 3 vân lam

Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời

hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt 0,4μm và 0,5μm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liền kề có màu giống màu của vân sáng trung tâm có tổng cộng bao nhiêu vân sáng?

7

11

9

8

Câu 22:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng

đơn sắc có bước sóng . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN vuông góc với hệ vân giao thoacó 10 vân sáng trong đó có M và N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân tối trên đoạn MN lúc này là

14

13

16

15

Câu 23:

Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,

khoảng cách giữa 2 khe a \= 0,5 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa 2 khe, tịnh tiến từ từ màn quan sát dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,375 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 ứng với vị trí cuối của màn. Bước sóng λ có giá trị

0,7 μm

0,4 μm

0,6 μm

0,5 μm

Câu 24:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young được thực hiện lần lượt

trong không khí và trong chất lỏng có chiết suất n. Kết quả cho thấy vị trí vân sáng bậc 5 khi thực hiện trong không khí trùng với vị trí vân sáng bậc 8 khi cho cả hệ thống trong chất lỏng. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm trên khi ở trong chất lỏng sẽ

tăng lên 1,6 lần so với khi ở trong không khí.

giảm đi 1,6 lần so với khi ở trong không khí.

không thay đổi so với khi ở trong không khí.

thay đổi tùy thuộc vào chiết suất của chất lỏng.

Câu 25:

Trong thí nghiện Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn quan sát

cách mặt phẳng chứa hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi được. Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một lượng ∆a thì tại M

Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì?

Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai chùm sáng giao nhau phải là hai chùm sáng kết hợp (cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian).

Tại sao lại có giao thoa ánh sáng?

Giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm cho thấy ánh sáng có dạng sóng. Sự giao thoa xảy ra khi sự tổng hợp của hai hoặc nhiều ánh sáng kết hợp trong không gian, tạo ra các vân sáng tối xen kẽ. Hai nguồn kết hợp ở đây là hai nguồn có cùng bước sóng và độ lệch pha giữa hai nguồn không thay đổi theo thời gian.

Điều kiện của giao thoa sóng là gì?

hai sóng gặp nhau có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Thế nào là hiện tượng giao thoa?

Giao thoa là đặc tính tiêu biểu của tính chất sóng. Giao thoa thông thường liên quan đến sự tương tác giữa các sóng mà có sự tương quan hoặc kết hợp với nhau có thể là do chúng cùng được tạo ra từ một nguồn hoặc do chúng có cùng tần số hoặc tần số rất gần nhau.