Bài tập biến giả trong kinh tế lượng năm 2024

Nghiên cứu này nhằm khám phá tác động của Tính vị chủng, Căng thẳng kinh tế và Đánh giá sản phẩm lên sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên những sự kiện căng thẳng kinh tế gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc, nghiên cứu này đánh giá lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam và sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của họ như thế nào. Dựa trên dữ liệu thu thập từ 248 khách hàng, kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là Căng thẳng kinh tế, Tính vị chủng và Đánh giá sản phẩm. Nghiên cứu này có thể hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp thị, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc phân phối các hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt Nam.

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

ABSTRAK Penelitian ini bertujuan untuk meneliti pengaruh metakognitif terhadap hasil belajar ekonomi melalui efikasi diri. Pengukuran metakognitif menggunakan the metacognitive assessment inventory (MAI) yang mengukur pengaturan kognisi dan pengetahuan kognisi. Pengukuran hasil belajar menggunakan nilai Ujian Akhir Semester (UAS) mata pelajaran Ekonomi. Pengukuran efikasi diri mencakup magnitude atau level, strength, dan generality. Populasi dalam penelitian ini adalah semua siswa kelas XI IPS SMA di Bandung. Sampel sebanyak 362 siswa diambil dengan menggunakan teknik proporsional random sampling. Metode penelitian adalah survey menggunakan pendekatan deskriptif. Data dianalisis dengan analisis jalur (path anlysis). Hasil penelitian menunjukkan bahwa (1) Sebagian besar siswa kelas XI IPS SMA di Bandung memiliki: tingkat metakognitif tinggi, tingkat efikasi diri tinggi, dan hasil pembelajaran ekonomi dalam kategori sedang; (2) Metakognitif berpengaruh positif dan signifikan terhadap ...

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Permasalahan yang dirumuskan adalah bagaimanakah validitas, kepratisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis problem based learning (berbasis masalah) . Adapun yang menjadi tujuan penelitian ini yaitu untuk mendeskripsikan tingkat validitas, kepraktisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis masalah. Jenis penelitian ini yaitu penelitian Research & Development (R&D) oleh Borg & Gall. Populasi dalam penelitian ini seluruh mahasiswa pendidikan ekonomi semester genap tahun akademik 2017-2018. Dengan sampel penelitian yaitu mahasiswa yang mengikuti mata kuliah analisis laporan keuangan kelas Indralaya yang berjumlah 38 mahasiswa. Teknik pengumpulan data yang digunakan yaitu angket. Dengan uji kevalidan diperoleh 3,5 dari ahli materi terkategori snagat valid dan 2,89 dari ahli media yang terkategori valid. Kemudian dari uji kepaktisan diperoleh hasil yang menyatakan bahwa bahan ajar ini praktis digunakan untuk memahami materi analisis lapora...

  • 1. BIẾN GIẢ ThS Nguyễn Thị Kim Dung
  • 2. LÀ GÌ?  Biến giả (dummy) được dùng trong mô hình hồi quy để lượng hóa những biến định tính.  Biến định tính biểu thị có hay không 1 tính chất nào đó, hoặc các mức độ khác nhau của 1 thuộc tính nào đó. Ví dụ: giới tính (nam hay nữ), nơi cư trú (thành thị hay nông thôn)  Biến định lượng là các biến mà giá trị quan sát là những con số. Ví dụ: thu nhập, chi tiêu,… Tất cả các mô hình hồi quy ta xem xét từ trước tới nay đều sử dụng biến giải thích là biến định lượng
  • 3. MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ 1. Mô hình trong đó tất cả biến giải thích đều là biến giả Dạng 1: biến giả có 2 lựa chọn  Ví dụ 1: Nghiên cứu về tiền lương của 49 nhân viên văn phòng, người ta muốn biết liệu có sự phân biệt đối xử về giới tính hay không? Bảng dữ liệu thu được có 2 biến: WAGE= thu nhập hàng tháng ($/tháng) GENDER= giới tính (GENDER = 1 nếu là nam)
  • 4. hồi quy cần tìm có dạng: WAGE = C(1) + C(2)*GENDER Ứng với từng giới tính ta có: WAGE = C(1) : lương nhân viên nữ WAGE = C(1) + C(2) : lương nhân viên nam Dùng Eview, ta có kết quả: WAGE = 1518.695652 +568.2274247*GENDER  Dạng mô hình tổng quát: Yi=1+2Di+Ui
  • 5. giả có nhiều hơn 2 lựa chọn  Ví dụ 1.1: Ở ví dụ trên, giả sử 49 nhân viên thuộc 3 công ty A,B,C khác nhau, người ta muốn biết thu nhập của nhân viên ở từng công ty có liên quan với nhau như thế nào?  Để giải bài toán này, ta sử dụng 2 biến giả: A=1 nếu nhân viên thuộc công ty A, A=0 nếu nhân viên thuộc công ty khác B=1 nếu nhân viên thuộc công ty B, B=0 nếu nhân viên thuộc công ty khác
  • 6. B=0)  NV thuộc công ty A (A=0 và B=1)  NV thuộc công ty B (A=0 và B=0)  NV thuộc công ty C Phương trình hồi quy cần tìm có dạng: WAGE = C(1) + C(2)*A + C(3)*B Dùng Eview, ta có kết quả: WAGE = 1742.5 + 12.14*A +191.45*B  Dạng mô hình tổng quát: Yi=1+2D1i+3D2i+Ui
  • 7. biệt 2 tính chất, người ta dùng 1 biến giả Yi=1+2Di+Ui Để phân biệt 3 tính chất, người ta dùng 2 biến giả Yi=1+2D1i+3D2i+Ui Tổng quát: Để phân biệt m tính chất, người ta dùng m-1 biến giả
  • 8. hồi quy có 1 biến giả và 1 biến định lượng Ví dụ 1.2: Ở ví dụ 1, người ta muốn tìm hiểu thu nhập của nhân viên văn phòng và NV các bộ phận khác theo số năm kinh nghiệm của họ? Bảng dữ liệu thu được có 3 biến: WAGE= thu nhập hàng tháng ( $/tháng) EXPER= số năm kinh nghiệm CLERICAL= NV văn phòng (CLERICAL=1 nếu nhân viên làm việc trong văn phòng)
  • 9. 1: Yi=1+2Xi+3Di+Ui 2 cho ta biết tốc độ tăng lương theo số năm kinh nghiệm 3 cho ta biết mức chênh lệch trong số lương trung bình của nhân viên văn phòng và nhân viên các bộ phận khác (với số năm kinh nghiệm như nhau) Phương trình hồi quy cần tìm có dạng: WAGE = C(1) + C(2)*EXPER + C(3)*CLERICAL Dùng Eview, ta có kết quả: WAGE = 1986.99 + 7.72*EXPER - 639.74*CLERICAL
  • 10. Yi=1+2Xi+3XiDi+Ui Giả sử tiền lương của nhân viên bị ảnh hưởng đồng thời bởi vị trí và số năm kinh nghiệm, ta thêm vào phương trình 1 biến tương tác (XD) Phương trình hồi quy cần tìm có dạng: WAGE = C(1) + C(2)*EXPER + C(3)*CLERICAL.EXPER Dùng Eview, ta có kết quả: WAGE = 1518.69 + 622.84*EXPER - 710.04*EXPER.CLERICAL • GIẢI:
  • 11. Yi=1+2Xi+3Di+4XiDi+Ui Phương trình hồi quy cần tìm có dạng: WAGE = C(1) + C(2)*EXPER + C(3)*CLERICAL + C(4)*EXPER.CLERICAL • GIẢI:
  • 12. có thể xảy ra theo 1 trong 3 trường hợp Yi=1+2Xi+3Di+Ui Yi=1+2Xi+3XiDi+Ui Yi=1+2Xi+3Di+4XiDi+Ui  Trong thực tế, ta không xác định trước được bài toán rơi vào trường hợp nào, vì vậy ta phải xét cả 3 loại mô hình hồi quy rồi tìm ra mô hình phù hợp nhất. • KẾT LUẬN:
  • 13. dụng: Khi nghiên cứu về thu nhập(X) và chi tiêu (Y) trong một hộ gia đình, người ta thấy độ tuổi của chủ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu (gia đình trẻ tiêu dùng nhiều, gia đình trung niên tiết kiệm cho việc học của con cái nên tiêu dùng ít, gia đình đã nghỉ hưu không có nhu cầu tiết kiệm nên tiêu dùng nhiều hơn,…) Giả sử có 3 nhóm tuổi: dưới 25, từ25 đến 55, trên 55 (1) Hãy sử dụng biến giả để xác định biến định tính “nhóm tuổi người chủ hộ” ? (2) Giả sử mô hình hồi quy có dạng Yi=1 +2Xi +3D1i+4D2i+Ui, hãy viết mô hình ước lượng chi tiêu cho từng nhóm tuổi ?
  • 14. và D2=0): nhóm chủ hộ dưới 25 tuổi (D1=1 và D2=0): nhóm chủ hộ từ 25 đến 55 tuổi (D1=0 và D2=1): nhóm chủ hộ trên 55 tuổi 1 2 1 neáu chuû hoä töø 25 ñeán 55 tuoåi 0 neáu chuû hoä ôû ñoä tuoåi khaùc 1 neáu chuû hoä treân 55 tuoåi 0 neáu chuû hoä ôû ñoä tuoåi khaùc D D        
  • 15. hồi quy Yi=1 +2Xi +3D1i+4D2i+Ui Phương trình biểu diễn chi tiêu ứng với từng nhóm tuổi: Nhóm dưới 25 : Yi=1 +2Xi Nhóm từ 25 đến 55 : Yi=1 +3 +2Xi Nhóm trên 55 : Yi=1 +4 +2Xi
  • 16. BIẾN GIẢ VÀO CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ 1. Bài toán phân tích yếu tố mùa: Trong kinh tế, chuỗi thời gian mang tính thời vụ rất rõ. Ví dụ: doanh số bán hàng của các cửa hàng quần áo vào dịp tết, doanh số bán hàng của hiệu sách vào đầu năm học,... Khi đó ta sử dụng biến giả để phân chia thời gian thành mùa hay thành quý
  • 17. thành 4 quý D1 =1 nếu quan sát ở quý 2, D1 =0 nếu quan sát ở quý khác D2 =1 nếu quan sát ở quý 3, D2 =0 nếu quan sát ở quý khác D3 =1 nếu quan sát ở quý 4, D3 =0 nếu quan sát ở quý khác Vậy: (D1 =0, D2 =0, D3 =0): quý 1 (D1 =1, D2 =0, D3 =0): quý 2 (D1 =0, D2 =1, D3 =0): quý 3 (D1 =0, D2 =0, D3 =1): quý 4
  • 18. hồi quy tuyến tính từng khúc: Trong thực tế không phải lúc nào hàm hồi quy cũng là 1 hàm liên tục. Ví dụ: X* Khi doanh thu vượt qua mức X*=5500 $ thì tiền hoa hồng được tính nhiều hơn và tăng nhanh hơn để khuyến khích việc kinh doanh.
  • 19. đặt Hàm ước lượng có dạng: Yi=1 +2Xi +3(Xi –X*)Di + Ui * i * i 1 neáu X 0 neáu X i X D X     
  • 20. quy chi tiêu cho mặt hàng A của 20 người có dạng như sau: Trong đó : Y: chi tiêu cho mặt hàng A (ngànđ/tháng); X: thu nhập (triệu đ/tháng); D: giới tính (D=1 nếu là nam, D=0 nếu là nữ) Cụ thể: 1. Nêu ý nghĩa các hệ số hồi quy 2. Kiểm tra xem chi tiêu cho mặt hàng A của nam và nữ có giống nhau không? Mức ý nghĩa 5% 1 2 3 4 ˆ       i i i i iY X D X D ˆ 96,458 38,928 8,415 6,525 (33,228) (11,312) (4,207) (1,812)      i i i i iY X D X D se
  • 21. 8,415 6,525   i i iY X X GIẢI Chi tiêu cho mặt hàng A của nữ là: Chi tiêu cho mặt hàng A của nam là: 2 3 4 1) Ý nghĩa hệ số hồi quy Nếu người tiêu dùng là nữ thi khi thu nhập tăng 1 triệu đ/ tháng thì chi tiêu cho mặt hàng A tăng 38,928 ngàn đ/ tháng Nếu người tiêu dùng là nam thì khi thu nhập tăng 1 triệu đ/ tháng thì chi tiêu cho mặt hàng A tăng (38,928-6,525) = 32,403 ngàn đ/ tháng ˆ 96,458 38,928 i iY X
  • 22. 8,415 6,525   i i iY X X GIẢI Chi tiêu cho mặt hàng A của nữ là: Chi tiêu cho mặt hàng A của nam là: 2 3 4 Với cùng một mức thu nhập thì chi tiêu trung bình cho mặt hàng A của nữ cao hơn của nam (8,415+6,525 Xi) ngàn đ/ tháng ˆ 96,458 38,928 i iY X 1) Ý nghĩa hệ số hồi quy
  • 23. cho mặt hàng A của nam và nữ có giống nhau? Nhận xét: Ta thấy nếu 3= 4=0 thì chi tiêu cho mặt hàng A của nam và nữ không khác nhau. Ngược lại, nếu có ít nhất 1 trong 2 hệ số khác 0 thì chi tiêu cho A của Nam và nữ khác nhau Vậy ta phải tiến hành kiểm định giả thiết 0 3 0 4 1 3 1 4 : 0 : 0 à : 0 : 0            H H v H H
  • 24. 3 1 3 : 0 : 0      H H   3 3 0,025 8,415 4,207 2,00024 | | (16) 2,12 0chaáp nhaän H           t se t t Kiểm định 0 4 1 4 : 0 : 0      H H   4 4 0,025 6,525 1,812 3,601 | | (16) 2,12 0baùc boû H           t se t t
  • 25. cho mặt hàng A của Nam và Nữ thật sự khác nhau