Bài tập 8 trang 214 vật lý 10

Không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 300C.

Cách làm cho bạn:

Độ ẩm cực đại A ở 300C đúng bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ này. Theo bảng 39.1, ta xác định được:

Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?

Hướng dẫn giải:

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.


Bài 9 trang 214 sgk Vật lý lớp 10

Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn?

Hướng dẫn giải:

Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.

Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 230C là A1= 20,60 g/m3.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 230C là:

a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3

Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 300C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.

Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 300C là:

a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174 g/m3.

Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3.

Như vậy không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn so với buổi sáng.


Bài 8 trang 214 sgk Vật lý lớp 10

Không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 300C.

- Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ:

\(f = {a \over A}.100\% \)

- Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà tính theo đơn vị

Nhận định và phương pháp:

Bài 8 là dạng bài tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\)

Cách giải :

  • Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
    • Bước 1: Xác định các thông số độ ẩm cực đại A và độ ẩm tuyệt đối \(\alpha\)
    • Bước 2: Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) theo công thức: \(f=\frac{\alpha }{A}\)

Lời giải:

Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:

  • Ta có:
    • Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là A = 30,29 \(g/m^3\).
    • Theo đề bài thì ở \(30^oC\) độ ẩm tuyệt đối của không khí là \(\alpha\) = 21,53 \(g/m^3\).
    • Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) bằng:

\(f=\frac{\alpha }{A}=\frac{21.53}{30.29}=0,711=71,1\%\)

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Video hướng dẫn giải bài 8 SGK

Xác định độ ẩm cực đại sau đó suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở một nhiệt độ nhất định

Đề bài

Không khí ở

Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
có độ ẩm tuyệt đối là 21,53
Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
. Hãy tính độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở
Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
.

Đáp án

- Ở

Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
độ ẩm tuyệt đối của không khí là a = 21,53
Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
.

- Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà tính theo đơn vị g/m3. Tra bảng 31.9 - trang 211 - SGK Vật Lí 11 ta thấy ở

Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
không khí có độ ẩm cực đại là: A = 30,29
Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
.

- Độ ẩm tỉ đối của không khí ở

Bài tập 8 trang 214 vật lý 10
bằng:

Bài tập 8 trang 214 vật lý 10

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn