Bài tập 7 phần c hóa trang 19 lớp 9 năm 2024

❮ Bài trước Bài sau ❯


Bài 4: Một số axit quan trọng

Bài 7 trang 19 Hóa 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.

  1. Viết phương trình hóa học.
  1. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
  1. Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit nói trên.

Trả lời

  1. Các PTHH:

  1. Gọi x là khối lượng của CuO → Số gam của ZnO là (12,1 – x) g

Bài 1: Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra:

  1. Chất khí cháy được trong không khí?
  1. dung dịch có màu xanh lam?

Quảng cáo

  1. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit?
  1. Dung dịch không màu và nước?

Viết tất cả các phương trình phản ứng.

Lời giải:

Các phương trình hóa học:

  1. Chất khí cháy được trong không khí là khí H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑

  1. Dung dịch có màu xanh lam: CuCl2 , CuSO4.

CuO + 2HCl → CuCl2 (xanh lam) + H2O

Quảng cáo

CuO + H2SO4 → CuSO4 (xanh lam) + H2O

  1. Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO4.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

  1. Dung dịch không màu là: ZnCl2, ZnSO4.

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hóa học 9, Để học tốt Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng

  • Bài 1 (trang 19 SGK Hóa 9): Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO.
  • Bài 2 (trang 19 SGK Hóa 9): Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ...
  • Bài 3 (trang 19 SGK Hóa 9): Bằng cách nào có thể nhận biết từng chất ...
  • Bài 4 (trang 19 SGK Hóa 9): Bảng dưới đây cho biết kết quả của 6 thí nghiệm ...
  • Bài 5 (trang 19 SGK Hóa 9): Hãy sử dụng những chất có sẵn ...
  • Bài 6 (trang 19 SGK Hóa 9): Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml ...
  • Bài 7 (trang 19 SGK Hóa 9): Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO ...

Các bài Giải bài tập Hóa học 9, Để học tốt Hóa học 9 Chương 1 khác:

  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Hóa 9
  • Chuyên đề Hóa học 9 (có đáp án)
  • Đề thi Hóa học 9
  • Wiki 200 Tính chất hóa học
  • Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập 7 phần c hóa trang 19 lớp 9 năm 2024

Bài tập 7 phần c hóa trang 19 lớp 9 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Để học tốt Hóa học lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Hóa học 9 và Để học tốt Hóa học 9 và bám sát nội dung sgk Hóa học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nHCl = 0,3 mol

Đặt x và y lần lượt là số mol CuO và ZnO trong hỗn hợp.

  1. Phương trình hóa học xảy ra:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

x→ 2x

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)

y → 2y

  1. Tình thành phần hỗn hợp, dựa vào phương trình hóa học (1), (2) và dữ kiện đề bài cho ta có hệ phương trình đại số:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {2x + 2y = 0,3}\\ {80x + 81y = 12,1} \end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 0,05}\\ {y = 0,1} \end{array}} \right.\)

Phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là:

\(\\ \%m_{CuO }= \frac{0,05 . 80 . 100\%}{ 12,1 }= 33 \ \% \\ và \\ \%m_{ZnO} = 100 \% - 33 \% = 67 \ \%\)