Bài 42 tập bản đồ địa lí 7 năm 2024

Bài 1 trang 47 Tập bản đồ Địa Lí 8:Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” và nội dung SGK, em hãy:

– Nêu vị trí, giới hạn của miền:

– So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, hãy rút ra những nhận xét về:

+ Độ cao của địa hình miền này.

+ Hình dạng địa hình của miền (đỉnh, sườn, thung lũng)

+ Sự phân bố các dãy núi và hướng chính của chúng.

Lời giải:

– Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế. Phía bắc, đông bắc giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; phía tây giáp Lào; phía nam ngăn cách với miền Nam Trung Bộ bởi đèo Hải Vân; phía đông giáp biển Đông.

– So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

+ Độ cao của địa hình miền: Đây là miền có địa hình cao nhất Việt Nam.

+ Hình dạng địa hình của miền (đỉnh, sườn, thung lũng): đây là miền nhiều núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.

+ Sự phân bố các dãy núi và hướng chính : các dãy núi phân bố chủ yếu ở phía tây của vùng, hướng chủ yếu là hướng tây bắc – đông nam.

Bài 2 trang 48 Tập bản đồ Địa Lí 8: Nêu những thuận lợi và khó khăn về giao thông vận tải trong nội bộ miền với các miền khác ở nước ta.

Lời giải:

– Thuận lợi:

+ Phát triển tất cả các loại hình giao thông.

+ Có tuyến đường bộ và đường sắt Bắc – Nam chạy qua, dễ dang giao lưu với các miền khác trên cả nước.

+ Có các tuyến đường sang nước bạn Lào hay Trung Quốc, dễ dàng thông thương, giao lưu văn hóa.

– Khó khăn: Nhiều núi cao, hiểm trở nên giao thông còn hạn chế, nhiều nơi ở vùng núi cao chưa có giao thông hiện đại, việc đi lại của người dân còn khó khăn.

Bài 3 trang 48 Tập bản đồ Địa Lí 8:Dựa vào lược đồ, nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy:

– Giải thích vì sao mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm.

– Cho biết tại sao gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào? Vùng nào trong miền chịu tác động nhiều nhất của loại gió này?

– Giải thích sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam khi thổi qua dãy Trường Sơn.

Lời giải:

– Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc – đông nam đã ngăn cản sự xâm nhập trực tiếp của gió mùa đông bắc.

+ Càng xuống phía nam thì gió mùa đông bắc suy yếu và biến tính.

+ Càng xuống phía nam lượng bức xạ Mặt Trời tăng dần lên nên nhiệt độ trung bình năm tăng.

+ Do ảnh hưởng từ biển nên làm giảm nhiệt độ vào mùa hạ, tăng nhiệt độ mùa đông.

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

– Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Bản đồ địa lí, atlat địa lí, tập bản đồ địa lí là phương tiện giảng dạy và học tập rất cần thiết đối với môn Địa lí ở nhà trường phổ thông. Cùng với sách giáo khoa, tập bản đồ địa lí là nguồn cung cấp kiến thức, tài liệu hỗ trợ thiết thực cho các thầy giáo, cô giáo trong khi soạn giáo án và quá trình dạy học, là tài liệu sinh động, hấp dẫn học sinh khi học hài, ôn bài và làm các hài tập địa lí.

Tập Bản đồ Địa lí 7 do Công ty cổ phần Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn và xuất bản trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà trường phổ thông trong việc thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy và học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập môn Địa lí, khắc phục tình trạng “dạy chay”, “học chay” ở nhà trường phổ thông hiện nay.

Tập Bản đồ Địa lí 7 được hiên soạn dựa trên các bản đồ đã được Công ty cổ phần Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục phát hành theo Danh mục Thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra còn có một số bản đồ phục vụ cho dạy và học môn Địa lí lớp 7.

Nội dung của Tập Bản đồ Địa lí 7 được sắp xếp theo trình tự các bài trong sách giáo khoa Địa lí . Các trang trong tập bản đồ được thành lập theo một mục tiêu chung, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và giải thích cho nhau, nên khi sử dụng mỗi trang trong tập bản đồ cần được xem xét trong mối quan hệ với các trang bản đồ khác trong toàn tập.

Giải bài 1 trang 47 tập bản đồ Địa lí 8, Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” và nội dung SGK, em hãy: - Nêu vị trí, giới hạn của miền: - So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, hãy rút ra những nhận xét về:

Xem lời giải

Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong vở bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) nằm trong Chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7. Giải vở bài tập Địa 7 sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Bài 1 trang 91 Vở bài tập Địa Lí 7

Quan sát hình 41.1 và hình 42.1 SGK, hãy ghi vào bảng dưới đây nhận xét về:

  1. Sự phân bố các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mỹ

Lời giải:

Bài 42 tập bản đồ địa lí 7 năm 2024

  1. Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở lục địa Nam Mỹ là do: Lãnh thổ trải rộng trên nhiều kinh tuyến, sự phân hóa đa dạng của địa hình và ảnh hưởng của các dòng biển chảy sát ven bờ.

Bài 2 trang 91 vở bài tập Địa Lí 7

Dựa vào hình 42.1 trang 128 SGK, hãy trình bày các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mỹ vào bảng dưới đây:

Lời giải:

Chiều phân hóa

Kiểu môi trường

Trung Mỹ

+ Phía Đông: Rừng rậm nhiệt đới

+ Phía Tây: Rừng thưa và xavan

Nam Mỹ

  1. Giữa 2 chí tuyến
  1. Từ trung An-đét đến điểm cực Nam
  1. Trên dãy An-đét

+ Ven Xích đạo: Rừng xích đạo xanh quanh năm

+ Từ Xích đạo đến chí tuyến: Rừng xích đạo xanh quanh năm, rừng thưa và xavan

+ Phía Đông An-đét: Rừng xích xanh quanh năm, rừng cận nhiệt đới và ôn đới

+ Phía Tây An-đét: Hoang mạc và bán hoang mạc

+ Dưới thấp (chân An-đét): Rừng xích xanh quanh năm, rừng cận nhiệt đới và ôn đới

Bài 3 trang 92 VBT Địa Lí 7

Ghép đôi các nội dung ở cột A tương ứng với các ý ở cột B và ghi kết quả vào cột C để nêu rõ sự đa dạng, phong phú cảu môi trường rừng Xích đạo A-ma-dôn

Lời giải:

A

B

C

1. Lưu vực sông A-ma-dôn

2. Thảm thực vật

3. Lưu lượng nước rất lớn

4. Động vật leo trèo

5. Rất nhiều loài chim

6. Loài bò sát rất đa dạng

7. Thú lớn cũng rất phong phú

1 - c

2 - d

3 - a

4 - f

5 - b

6 - h

7 – e

  1. Được cung cấp bởi 500 phụ lưu
  1. Có màu sắc rực rỡ
  1. Có diện tích lớn nhất thế giới
  1. Chủ yếu là rừng rậm nhiều tầng
  1. Có lợn rừng, báo, hổ
  1. Phần lớn là khỉ đuôi dài
  1. Gồm trăn, rắn, cá sấu...

Bài 4 trang 92 Vở bài tập Địa Lí 7

Tính chất nóng ẩm của lục địa Nam Mỹ chính là do ảnh hưởng của:

Lời giải:

  1. Gió Tín phong Đông Bắc, Đông Nam
  1. Vị trí vùng nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam

X

  1. Tất cả đều đúng

Bài 5 trang 93 vở bài tập Địa Lí 7

Tự nhiên của hai lục địa Nam Mỹ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm:

Lời giải:

X

  1. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng
  1. Lượng mưa lớn và rải đều suốt năm
  1. Phần đất phía Bắc có nhiều hoang mạc
  1. Đồng bằng có diện tích lớn và phân bố ở trung tâm

Bài 6 trang 93 VBT Địa Lí 7

Sự xuất biện dải hoang mạc ven biển phía Tây miền Trung An-đét, chủ yếu do ảnh hưởng của:

Lời giải:

  1. Dòng biển nóng Bra-xin

X

  1. Dòng biển lạnh Pê-ru
  1. Dãy An-đét chắn gió ẩm Thái Bình Dương
  1. Địa thế vùng là thung lũng khuất gió

Bài 7 trang 93 VBT Địa Lí 7

Thảo nguyên Pam-pa ở Nam Mỹ là môi trường đặc trưng của kiểu khí hậu:

Lời giải:

  1. Cận xích đạo

X

  1. Cận nhiệt đới hải dương
  1. Ôn đới lục địa
  1. Ôn đới hải dương

Bài 8 trang 93 VBT Địa Lí 7

Kiểu khí hậu phổ biến ở dải đất phía Tây Nam Mỹ là:

Lời giải:

  1. Xích đạo

X

  1. Núi cao
  1. Cận xích đạo
  1. Ôn đới

...............................

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo). Hy vọng đây là tài liệu hay và hữu ích giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài, từ đó vận dụng làm các bài tập liên quan hiệu quả và giúp các em học tốt môn Địa 7 hơn.

Ngoài các bài Giải Vở bài tập Địa Lí 7 trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu Địa lý lớp 7, Giải bài tập Địa lý 7, Tài liệu học tập lớp 7, Giải bài tập SGK Địa lý 7 (ngắn gọn) được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt môn Địa lý hơn.