Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{{1}}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 7 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{6}\)

Điểm B là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\)

Điểm C là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Điểm D là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 8 đơn vị mới. Do đó điểm D biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{8}{6} = \frac{4}{3}\)

Bài 1.4 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

  1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)

  1. Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.

Lời giải:

  1. Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

  1. Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Bài 1.5 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

So sánh:

  1. -2,5 và -2,125; b) \( - \frac{1}{{10000}}\) và \(\frac{1}{{23456}}\)

Lời giải:

  1. Vì 2,5 > 2,125 nên -2,5 < -2,125
  1. Vì \( - \frac{1}{{10000}}\)< 0 và 0 < \(\frac{1}{{23456}}\)nên \( - \frac{1}{{10000}}\) < \(\frac{1}{{23456}}\)

Chú ý: Số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

Bài 1.6 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tuổi thọ trung bình dự kiến của những người sinh năm 2019 ở một số quốc gia được cho trong bảng sau:

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

(Theo Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2020)

Sắp xếp các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ đến lớn.

Lời giải:

Cách 1:

Ta có: \(83\frac{1}{5}\)\=83,2

\(81\frac{2}{5}\)\=81,4

\(78\frac{1}{2}\)\= 78,5

Vì 78,5 < 81,4 < 82,5 < 83 < 83,2

Vậy các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ đến lớn là: Mĩ, Anh, Pháp, Australia, Tây Ban Nha.

Xác định số đoạn chia tương ứng với 1 đơn vị và khoảng cách từ gốc O đến điểm đó là bao nhiêu đoạn chia.

Các điểm nằm bên trái gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm; các điểm nằm bên phải gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương.

Lời giải chi tiết

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{{1}}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 7 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{6}\)

Điểm B là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\)

Điểm C là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Điểm D là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 8 đơn vị mới. Do đó điểm D biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{8}{6} = \frac{4}{3}\)

Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là nội dung được học trong chương 4 Toán 7 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Để giúp các em học tốt phần này, VnDoc gửi tới các bạn Giải Toán 7 bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Tài liệu bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập trong SGK Toán lớp 7, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 7 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Mở đầu trang 63 Toán 7 Tập 1:

Ta nói hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu chúng có cùng số đo góc. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau và làm thế nào để kiểm tra được hai tam giác đó bằng nhau? Trong bài này chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó.

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Hướng dẫn giải:

Hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.

Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau, ta kiểm tra xem các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác đó có bằng nhau hay không. Nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.

Hoạt động 1 trang 63 Toán 7 Tập 1

Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như hình 4.9

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

- Phần cắt ra là hai tam giác “chồng khít” lên nhau.

Theo em:

- Các cạnh tương ứng có bằng nhau không?

- Các góc tương ứng có bằng nhau không?

Hướng dẫn giải:

- Các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

- Các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

Câu hỏi trang 64 Toán 7 Tập 1

Biết hai tam giác trong hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

Theo đề bài ra ta có: Tam giác DEF bằng tam giác HKG

\=> Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau là:

DF = KG

DE = HG

EF = KH

\=> Các cặp góc tương ứng bằng nhau là:

Cách viết đúng của cặp tam giác bằng nhau là: ∆DEF = ∆HGK

Luyện tập 1 trang 65 Toán 7 Tập 1

Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.13). Biết rằng BC = 4cm, . Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ABC có

Tổng ba góc của tam giác bằng 1800

\=>

\=> %20%3D%20%7B180%5E0%7D%20-%20%5Cleft(%20%7B%7B%7B40%7D%5E0%7D%20%2B%20%7B%7B60%7D%5E0%7D%7D%20%5Cright)%20%3D%20%7B80%5E0%7D)

Ta có ∆ABC = ∆DEF

\=> BC = EF = 4cm (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Ta có ∆ABC = ∆DEF

\=> (Hai góc tương ứng bằng nhau)

Vậy độ dài đoạn thẳng EF là 4cm, số đo góc là 800.

Hoạt động 2 trang 65 Toán 7 tập 1

Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 6 cm theo các bước sau:

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

- Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng BC = 6 cm.

- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A (H.4.14).

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hoạt động 3 trang 66 Toán 7 tập 1

Tương tự, vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'B' = 5cm, A'C' = 4cm, B'C' = 6cm.

- Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A′B′C′ có bằng nhau không.

- Hai tam giác ABC và A′B′C′ có bằng nhau không?

Hướng dẫn giải:

Thực hiện vẽ tam giác A'B'C' theo các bước như sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng B′C′ = 6cm

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B′ bán kính 5 cm và cung tròn tâm C′ bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A'.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng A′B′, A′C′ ta được tam giác A′B′C′.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

- Sử dụng thước đo góc, ta có

Các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A′B′C′ bằng nhau.

- Hai tam giác ABC và A′B′C′ có:

AB = A'B', BC = B'C', CA = C'A' (theo giả thiết)

(chứng minh trên).

Vậy hai tam giác ABC và A′B′C′ có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau.

\=> ΔABC = ΔA′B′C′.

Câu hỏi trang 66 Toán 7 tập 1

Trong Hình 4.15 những cặp tam giác nào bằng nhau?

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

- Xét hai tam giác ABC và MNP có:

AC = PM

AB = MN

CB = NP

Vậy )

- Xét có:

Vậy )

Luyện tập 2 trang 66 Toán 7 tập 1

Cho hình 4.17, biết AB =AD, BC = DC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ADC

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

Xét hai tam giác ABC và ADC có:

Cạnh AC là cạnh chung

AB =AD (giả thiết)

BC = DC (giả thiết)

\=> ∆OBM = ∆OAM (c – c – c)

Vận dụng trang 67 Toán 7 tập 1

Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy như sau:

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

(1) Vẽ đường tròn tâm O cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B.

(2) Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO và đường tròn tâm B bán kính BO. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm M khác điểm O.

(3) Vẽ tia Oz đi qua M.

Em hãy giải thích vì sao tia OM là tia phân giác của góc xOy.

Bài 4.4 trang 67 Toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC và DEF như hình 4.18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

(1)

(2)

(3)

(4)

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác và có:

)

Xét tam giác và có:

)

Vậy khẳng định (2) và (4) đúng.

Bài 4.5 trang 67 Toán 7 tập 1

Trong Hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau.

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải:

- Xét hai tam giác ABD và CDB có:

AB = CD (theo giả thiết).

AD = BC (theo giả thiết).

BD chung.

Do đó (c−c−c).

- Xét hai tam giác ACD và CAB có:

AD = BC (theo giả thiết).

CD = AB (theo giả thiết).

AC chung.

Do đó .)

Vậy hai cặp tam giác bằng nhau là:

Bài 4.6 trang 67 Toán 7 tập 1

Cho Hình 4.20, biết

Bài 13 trang 9 sgk toán 7 tập 1

  1. Chứng minh rằng .
  1. Tính .

Hướng dẫn giải:

  1. Xét và có:

DA=DC(gt)

BD chung

BA=BC

Vậy )

  1. Ta có (hai góc tương ứng)

Mà nên (2 góc tương ứng)

.............................

Ngoài Giải Toán 7 bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, mời các bạn tham khảo thêm Giải bài tập Toán 7 trên VnDoc để học tốt Toán 7 hơn nhé.