Ăn nhiều lựu có tốt không

Hạt lựu chín có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng chống vi khuẩn, chống oxy hóa và tác dụng tẩy giun hiệu quả. Tuy nhiên thực tế đã có trường hợp trẻ em nguy kịch vì tắc ruột do ăn nhiều hạt lựu. Vì vậy, khi ăn không nên nuốt hạt lựu, với người lớn thì cần nhai kỹ trước khi nuốt.

Để tận dụng hết được những dưỡng chất có trong quả lựu, bạn có thể cho lưu ép lấy nước, hoặc có thể kết hợp với một số hoa quả khác như: lê, sơ-ri, xoài hoặc quýt để được cốc nước ngon thơm ngon như ý.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Những người hạn chế ăn lựu

- Những người bị bệnh viêm dạ dày.

- Những người bị sâu răng hay gặp các vấn đề về răng miệng. Nếu vẫn muốn thưởng thức loại quả này, sau khi ăn bạn phải đánh răng ngay lập tức.

- Những người bị nóng trong người, đặc biệt là trẻ em.

- Bệnh nhân bị đái tháo đường, vì lựu có tác dụng kiểm soát lượng đường trong máu, nhưng không phải là loại quả lý tưởng để ăn thường xuyên.

CÔNG DỤNG LÀM ĐẸP TỪ QUẢ LỰU

1. Chống lão hóa

Lựu có chức năng chống lão hóa và giúp trẻ hóa làn da của bạn từ trong ra ngoài. Lựu giúp kéo dài tuổi thọ của nguyên bào sợi, tế bào sản sinh ra elastin và collagen. Elastin và collagen giúp cho da được săn chắc và cải thiện độ đàn hồi của da.

Dầu từ hạt lựu cũng giúp lớp biểu bì (lớp ngoài cùng của da) được săn chắc khỏe mạnh hơn, làm giảm hoặc xóa mờ hẳn nếp nhăn.

Bí quyết: Uống 1 cốc nước ép lựu mỗi ngày cho làn da căng bóng, rạng ngời.

Ăn nhiều lựu có tốt không

2. Dưỡng ẩm cho da khô

Tách lựu lấy phần hạt, xay nhuyễn rồi trộn đều với sữa chua. Đắp lên mặt và cổ, vỗ nhẹ để các chất dinh dưỡng ngấm sâu vào da. Để trong 15-20 phút. Sau đó, rửa sạch với nước ấm. Thực hiện 2-3 lần/ tuần. Làn da sẽ ngậm nước căng mọng.

3. Giúp trị nám, đồi mồi

Khi bạn có tuổi, bạn sẽ phải đối mặt với các vấn đề như nám da và đốm đồi mồi. Lúc này chính là lúc lựu trở thành tri kỷ của bạn. Lựu góp phần giúp quá trình sản sinh chất chống oxy hóa tự nhiên trong cơ thể diễn ra nhanh hơn, giúp tái tạo tế bào da.

Bí quyết: Hãy bắt đầu 1 ngày mới với 1 cốc sinh tố lựu. Trộn một nửa cốc nước ép quả lựu với một số loại quả mọng (dâu, việt quất…) theo ý thích của bạn và 2 muỗng canh sữa chua để có được cốc sinh tố thơm ngon, bổ dưỡng.

Ăn nhiều lựu có tốt không

4. Xóa nếp nhăn

Lựu tách hạt, ép lấy nước, trộn đều nước lựu với dầu ô liu, mật ong và bột yến mạch. Đắp lên mặt và nằm thư giãn trong 30 phút. Sau đó rửa lại với nước ấm. Bạn có thể đắp dầy hơn ở phần da hình thành nhiều nếp nhăn như trán, mắt, khóe miệng…Lựu chứa hợp chất punicalagins giúp bạn trẻ lâu.

Thực hiện thường xuyên 1-2 lần/tuần để làm chậm quá trình lão hóa da. Tinh chất trong lựu sẽ ngăn cản sự già đi của các tế bào khiến nếp nhăn giảm dần.

5. Tăng size vòng 1

Vậy ăn lựu thế nào mới có tác dụng tăng size vòng một? Thịt lựu mọng nước, hạt lựu có vị hơi chát, chính vì thế phần lớn mọi người đều bỏ hạt. Nhưng trên thực tế, hạt lựu mới là phần chứa nhiều chất có lợi cho sự phát triển của ngực. Ngoài ra, hạt lựu có tác dụng kích thích cơ thể bài tiết estrogen, có vai trò nhất định cho sự phát triển của tuyến vú.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Thông thường các thực phẩm giàu chất béo sẽ càng có lợi cho sự phát triển của vòng ngực. Tuy nhiên nếu ăn nhiều chất béo từ động vật sẽ gây bất lợi cho cơ thể. Nhưng chất béo có trong lựu là chất béo lành mạnh vừa tốt cho sức khỏe vừa tốt cho sự phát triển của vòng một.

TPO - Theo các chuyên gia dinh dưỡng, không phải ai cũng có thể ăn quả lựu, đặc biệt đối với những người mắc các bệnh như bệnh viêm dạ dày hay bệnh đái tháo đường.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Những lợi ích của quả lựu

Chống viêm khớp

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong điều trị viêm khớp. Lựu giàu chất chống viêm giúp giảm viêm và giảm mức độ trầm trọng của các triệu chứng. Một nghiên cứu năm 2016 cho thấy chiết xuất lựu làm giảm các dấu hiệu sinh học của viêm khớp dạng thấp và stress oxy hóa.

Những người uống chiết xuất lựu 2 lần/ngày ít bị sưng, đau các khớp hơn nhóm dùng giả dược. Các nhà nghiên cứu tin rằng lựu có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa.

Hỗ trợ trị rối loạn cương dương

Tác dụng của nước ép lựu trong việc cải thiện khả năng tình dục ở nam giới đã được chứng minh.

Một nghiên cứu năm 2007 cho thấy uống nước ép lựu nguyên chất mỗi ngày giúp kiểm soát chứng rối loạn cương dương. Các nhà nghiên cứu cho rằng, hàm lượng chất chống ôxy hóa trong trái lựu có thể ngăn chặn các gốc tự do ức chế lưu lượng máu tới cơ quan sinh dục.

Tăng cường ham muốn

Theo các nhà nghiên cứu từ ĐH Queen Margaret từ Edinburgh, nước ép lựu có thể có tác dụng như một chất kích dục tự nhiên và tăng cường ham muốn tình dục ở cả hai giới. Nó không chỉ cải thiện các đặc tính tình dục thứ phát ở nam giới mà còn tăng cường nhu cầu tình dục. Nghiên cứu chỉ ra rằng nam giới cũng như nữ giới uống một cốc nước ép lựu mỗi ngày trong ít nhất 15 ngày cho thấy tăng vọt hormone testosterone, vốn được cho là tăng cường ham muốn tình dục.

Cải thiện chất lượng tinh trùng

Một nghiên cứu năm 2008 được đăng trên tờ Journal Clinical Nutrition chỉ ra rằng uống một cốc nước ép lựu mỗi buổi sáng không chỉ cải thiện chất lượng tinh trùng mà còn cải thiện ham muốn tình dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy nó cũng làm tăng độ tập trung và độ di động của tinh trùng cùng với cải thiện mật độ tế bào sinh tinh và độ dày lớp mầm, giúp hỗ trợ sinh sản tinh trùng. Ngoài ra, nó cũng làm giảm số lượng tinh trùng bất thường so với những người không uống nước ép lựu.

Ngăn ngừa nguy cơ ung thư

Nhờ có chứa hàm lượng lớn chất polyphenol và các chất chống oxy hóa nên quả lựu có công dụng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư rất hiệu quả.

Chính vì thế, lựu được xem là loại quả rất có ích trong việc ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt và ngăn chặn các hormone aromates - đây được xem là nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư vú. Bên cạnh đó, lựu còn chứa rất nhiều vitamin C nên có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây ung thư.

Ổn định huyết áp

Nước lựu có công dụng làm giảm viêm mạch máu và huyết áp cao. Nước lựu hoạt động như một aspirin tự nhiên giúp kiểm soát lưu lượng máu trong cơ thể rất tốt.

Ngăn ngừa thiếu máu

Lựu có chứa hàm lượng chất sắt cao giúp cơ thể sản xuất ra các tế bào máu đỏ, vì vậy lựu có công dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa thiếu máu. Lựu cũng được xem là một bài thuốc tuyệt vời giúp chữa bệnh đau mắt đỏ hiệu quả, bạn chỉ cần vắt vài giọt nước cốt lựu rồi nhỏ vào mắt bị đau sẽ cải thiện tình trạng đau mắt đỏ rất tốt.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Những người không nên ăn lựu

Người bị viêm loét dạ dày: Mặc dù cực kỳ tốt cho sức khỏe nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng không phải ai cũng có thể ăn quả lựu nhất là đối với người mắc bệnh viêm dạ dày.

Bệnh nhân cúm: Những người mắc bệnh cảm cúm không nên ăn lựu.

Người bệnh mắc bệnh đái tháo đường: Tuy quả lựu có tác dụng kiểm tra lượng đường trong máu , nhưng không phải là loại quả lý tưởng để ăn thường xuyên.

Những người sâu răng: Những người sâu răng không nên ăn lựu bởi trong lựu chứa nhiều đường khiến cho bệnh tình của bạn nặng thêm. Bên cạnh đó, hạt lựu cũng dễ bị dính vào những chỗ sâu của bạn gây đau nhức. Nếu vẫn muốn thưởng thức loại quả này, sau khi ăn bạn phải đánh răng ngay lập tức.

Trẻ con: cũng phải hạn chế ăn lựu, nếu ăn nhiều sẽ làm nóng trong người ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ, hoặc gây rôm sảy, mụn nhọt cho bé.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Lưu ý khi ăn lựu

Ăn lựu tốt nhất nên bỏ hạt

Hạt lựu chín có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng chống vi khuẩn, chống oxy hóa và tác dụng tẩy giun hiệu quả. Tuy nhiên thực tế đã có trường hợp trẻ em nguy kịch vì tắc ruột do ăn nhiều hạt lựu.

Vì vậy, khi ăn không nên nuốt hạt lựu, với người lớn thì cần nhai kỹ trước khi nuốt.

Để tận dụng hết được những dưỡng chất có trong quả lựu, bạn có thể cho lựu ép lấy nước, hoặc có thể kết hợp với một số hoa quả khác như: lê, sơ-ri, xoài hoặc quýt để được cốc nước ngon thơm ngon như ý.

Chọn mua lựu ở địa chỉ uy tín

Mua lựu ở những cửa hàng có nguồn gốc, đảm bảo chất lượng. Lựa chọn quả lựu còn tươi, chín mọng không nên ham rẻ lựa chọn quả có dấu hiệu bị hỏng.

Ăn nhiều lựu có tốt không

Thực phẩm 'đại kỵ' với lựu

Quả mơ

Lựu và quả mơ khi ăn cùng nhau sẽ gây một số vấn đề dạ dày. Đường có ảnh hưởng tiêu cực đến các enzym tiêu hóa protein và do đó nó làm chậm quá trình tiêu hóa.

Sữa

Vì khi kết hợp lựu với sữa sự kết hợp này sẽ ảnh hưởng tới tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất. Vì protein trong sữa một khi gặp axit trong lựu sẽ bị ngưng đọng, từ đó ảnh hưởng tới việc tiêu hóa hấp thụ sữa. Chúng cũng gây nên tình trạng chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy.

Ăn lựu nhiều có bị gì không?

Những người không nên ăn lựu Trẻ con cũng hạn chế ăn lựu, nếu ăn nhiều sẽ làm nóng trong người. Hoặc người mắc bệnh đái tháo đường. Người bệnh mắc bệnh đái tháo đường: Tuy quả lựu có tác dụng kiểm tra lượng đường trong máu , nhưng không phải là loại quả lý tưởng để ăn thường xuyên.

Ngày nào cũng ăn lựu có tốt không?

Câu trả lời là có. Lựu có tác dụng rất tốt cho sự phát triển trí não của bé. Uống nước ép hay ăn lựu có thể giúp trẻ khỏe mạnh, không có nguy cơ bị tổn thương về não và các bệnh lý về tim mạch.

Hột lựu có tác dụng gì?

Hạt lựu chín có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng chống vi khuẩn, chống oxy hóa và tác dụng tẩy giun hiệu quả. Tuy nhiên thực tế đã có trường hợp trẻ em nguy kịch vì tắc ruột do ăn nhiều hạt lựu. Vì vậy, khi ăn không nên nuốt hạt lựu, với người lớn thì cần nhai kỹ trước khi nuốt.