5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022

Tại sao Trung Quốc lại mua nhiều chuối thứ hai thế giới?

Theo freshplaza.com, Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ chuối lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Ấn Độ. 

Show

Chuối là loại trái cây nhiệt đới có khối lượng thương mại lớn nhất trên thế giới. Chuối được trồng ở hơn 130 quốc gia, trong đó châu Á là khu vực sản xuất và tiêu thụ lớn nhất thế giới. 

Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng thu hoạch chuối ở Trung Quốc giảm dần qua từng năm.

Do chuối bị héo rũ thường xuyên, chi phí sản xuất cao và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đối với các loại cây trồng khác, nên diện tích thu hoạch và sản lượng đều giảm mặc dù thị trường tiêu thụ tốt hơn. 

Khối lượng nhập khẩu chuối của Trung Quốc đã tăng lên qua từng năm, với hơn một nửa lượng chuối Trung Quốc nhập khẩu là từ thị trường Philippines.

Chuối nhập khẩu ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng vì chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ từ trung cấp đến cao cấp ở Trung Quốc. 

Trung Quốc nhập khẩu từ ba nguồn cung chính là Philippines chiếm 53,3% tổng lượng nhập khẩu chuối; tiếp theo là Ecuador chiếm 23,7% và Việt Nam chiếm 14,3%. 

Trung Quốc chi 352 triệu USD mua rau quả Việt

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 3 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau quả ước đạt 944 triệu USD, tăng 6,1% so với cùng kỳ 2020.

Hàng rau quả XK chủ yếu tới thị trường Trung Quốc, trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 352,83 triệu USD, tăng 17,5%, chiếm 62,5% tổng trị giá XK hàng rau quả của Việt Nam. XK sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh là do nhu cầu tiêu thụ tăng dịp Tết Nguyên đán.

Đáng chú ý là trị giá XK hàng rau quả tới thị trường Đài Loan, Úc và Malaysia tăng rất mạnh. Trị giá XK sang thị trường Đài Loan đạt 12,87 triệu USD, tăng 43,1%.

Theo Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), kết quả xuất khẩu rau quả đạt được nhờ việc kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, nên hoạt động xuất khẩu không bị gián đoạn.

Với tốc độ tăng trưởng như hiện tại, triển vọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam nhiều kỳ vọng tăng trưởng trong thời gian tới.

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022

Chế biến trái cây xuất khẩu tại Doanh nghiệp Long Uyên (Tiền Giang). Ảnh: K.N

Đại diện Cục Xuất nhập khẩu nhấn mạnh: Trung Quốc vẫn là thị trường có sức mua lớn và là điểm đến lớn nhất đối với hàng rau quả của Việt Nam. Để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này, các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng rau quả và đáp ứng đúng các tiêu chuẩn mà phía Trung Quốc yêu cầu.

Năm 2021 ngành rau quả sẽ thu 4 tỷ USD?

Ông Nguyễn Đình Tùng - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Vina T&T Group chia sẻ, mục tiêu năm 2021 của doanh nghiệp là tăng 5 - 10% so với năm 2020.

"Chúng tôi sẽ xuất khẩu vào những thị trường mà Việt Nam đã có hiệp định thương mại tự do (FTA), như FTA Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)" - ông Tùng nhấn mạnh.

Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam nhận định, năm nay do dịch bệnh giảm, kim ngạch xuất khẩu rau quả có thể tăng ở mức 10 - 15%. Dịch bệnh giảm đi hoặc qua đi chắc chắn khiến thông thương giữa các nước, trong có có Việt Nam phát triển.

Mục tiêu xuất khẩu của ngành rau quả trong năm 2021 là 4 tỷ USD. Đây là con số lẽ ra ngành hàng này đã đạt được trong năm 2020 nếu không có Covid-19.

"Nếu tình hình khó khăn thì có thể XK năm nay sẽ đạt mức trước dịch là khoảng 3,7 tỷ USD, bằng với năm 2019" - ông Nguyên nói.

Dù đều nhìn nhận năm nay dư địa của ngành rau quả tại thị trường thế giới vẫn còn rất lớn, song nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh dịch bệnh người tiêu dùng các nước sẽ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe nên các thị trường sẽ tăng cường hàng rào kỹ thuật, kể cả thị trường Trung Quốc. 

Bởi vậy, muốn tận dụng tốt cơ hội để thúc đẩy XK rau quả, các doanh nghiệp phải có sự đầu tư bài bản, tăng cường đầu tư vào sản phẩm chế biến, bảo quản hàng rau quả đáp ứng các yêu cầu về XK trong bối cảnh dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát, thiên tai dự báo vẫn diễn biến phức tạp trong năm 2021.

(TSVN) – Một năm xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề do các tác động của đại dịch gây ra, trong đó có ngành tôm. Điều này đã làm thay đổi vị trí của các nhà cung cấp tôm toàn cầu. Các thị trường chính của các nhà xuất khẩu lớn vẫn là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…

Ecuador

Nếu năm 2021 Ecuador tuyên bố danh hiệu nhà sản xuất tôm lớn nhất toàn cầu về sản lượng thì năm 2021 là năm đánh dấu nước này lần đầu tiên đạt được giá trị xuất khẩu cao nhất trên thế giới, sau khi tăng cường năng lực chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng.

Theo số liệu mới nhất nhất từ Cơ quan NTTS Quốc gia Ecuador (CNA), trong 11 tháng đầu năm 2021, Ecuador xuất khẩu 4,54 tỷ USD mặt hàng TTCT, tăng 34% so cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt là tăng 81% giá trị tại thị trường Mỹ.

Ông Robins McIntosh, Phó Chủ tịch điều hành Tập đoàn C.P Foods, cho biết sau khi mất khả năng tiếp cận thị trường Trung Quốc đối với tôm nguyên con vào năm 2020 và việc cơ quan chức năng Trung Quốc tăng cường kiểm soát hải quan, Ecuador đã bắt đầu quay trở lại mô hình xuất khẩu ban đầu là “30/30/30”, tức là xuất khẩu 30% sang châu Á, 30% sang Mỹ và 30% sang châu Âu.

“Khi thị trường Trung Quốc xuất hiện vào những năm 2000, đây là một thị trường “béo bở”. Quốc gia này đưa ra mức giá cao, phù hợp với nhu cầu, số lượng lớn và không cần nhiều công đoạn chế biến. Vì vậy, Ecuador đã tăng sản lượng sản xuất và rút ngắn được quá trình chế biến. Nhưng hiện nay, Ecuador đang có xu hướng quay trở lại mô hình 30/30/30, và đó thực sự là một mô hình tuyệt vời để thực hiện. Ecuador có nguyên liệu và đang tạo ra nhiều dạng sản phẩm khác nhau. Thay vì chỉ vận chuyển hàng loạt đến Trung Quốc, Ecuador sẽ chuyển sang các gói bán lẻ có thể phân phối qua nhiều kênh khác”, ông McIntosh nói.

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022

Một nhà máy chế biến tôm tại Thái Lan. Ảnh: Bangkok Post

Ấn Độ

Mất vị trí “cường quốc” xuất khẩu tôm vào tay Ecuador, Ấn Độ năm 2021 về vị trí “á quân” với ước đạt hơn 4 tỷ USD. Tính đến tháng 10/2021, nước này đã xuất khẩu sang Mỹ 280.324 tấn, trị giá 2,4 tỷ USD, dẫn đầu thị phần tại Mỹ. Ấn Độ cũng đã xuất khẩu 368.713 USD ngành hàng tôm sang Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm. Tại Nhật Bản, quốc gia này đã mang về 307.529 USD trong 10 tháng đầu năm.

Đặc biệt, trong thời kỳ cao điểm của dịch bệnh tại Ấn Độ hồi tháng 4 và 5, xuất khẩu tôm dường như không bị ảnh hưởng với mức tăng trưởng mạnh lần lượt 80% và 32% so cùng kỳ năm 2020, tăng 34% và 19% so cùng kỳ năm 2019.

Ngoài ra, Ấn Độ cũng đang quay trở lại sản xuất tôm sú nhiều hơn, dự kiến năm 2022, sản lượng tôm sú nước này sẽ tăng trưởng 2 con số, vào khoảng 70.000 – 80.000 tấn.

Việt Nam

Xuất khẩu tôm năm 2021 mang về khoảng 3,9 tỷ USD, đứng thứ 3 thế giới sau Ecuador và Ấn Độ. Mặc dù gặp nhiều khó khăn khi các tỉnh phía Nam bị làn sóng COVID-19 càn quét, nhiều doanh nghiệp tôm phải thu hẹp hoạt động và có không ít doanh nghiệp bị tạm ngưng do không đáp ứng “3 tại chỗ”, nhưng phần đông doanh nghiệp vẫn kịp thời thích ứng và xử lý đơn hàng.

Điểm sáng của thị trường Việt Nam là chuỗi giá trị ngành tôm duy trì tốt, chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng tôm không bị đứt gãy. Đây là nền tảng hết sức căn bản cho việc phục hồi năm tới.

Thái Lan

Trong 10 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu tôm của Thái Lan tăng 8,6% đạt gần 1,3 tỷ USD. Trong đó, tôm nước ấm đông lạnh chiếm gần 40% đạt 508 triệu USD, tôm chế biến chiếm 31% đạt 398 triệu USD. Hai sản phẩm tôm chủ lực này tăng lần lượt 7,7% và 10,5% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, riêng trong tháng 10, trong khi mặt hàng tôm đông lạnh tăng mạnh 51% đạt trên 82 triệu USD, thì tôm chế biến giảm 15% đạt gần 45 triệu USD.

Xuất khẩu tôm của Thái Lan sang thị trường Mỹ giảm 6,3% trong tháng 10 và lũy kế 10 tháng đầu năm giảm 2,3%, đạt 404 triệu USD. Tuy nhiên, tại các thị trường lớn khác như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… thì xuất khẩu tôm đều tăng so cùng kỳ năm 2020. Thị trường lớn nhất của Thái Lan là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc, chiếm lần lượt 31%, 24% và 16,6% thị phần.

Theo Chủ tịch Hiệp hội Tôm Thái Lan, khối lượng xuất khẩu tôm của nước này dự kiến tăng 10% trong năm 2022. Năm 2021, xuất khẩu cả năm dự kiến đạt 160.000 tấn tôm, tăng 7% so năm 2020. Về giá trị, tôm Thái Lan năm nay dự kiến tăng 11% đạt hơn 1,4 tỷ USD. Sự tăng trưởng nhờ vào nhu cầu tăng cao hơn từ Trung Quốc và Nhật Bản sau khi đại dịch bớt căng thẳng và do sự giảm giá của đồng tiền nước này trong năm 2021.

Indonesia

Xuất khẩu tôm Indonesia trong 10 tháng đầu năm 2021 đạt gần 1,3 tỷ USD, giảm khoảng cách khá xa so với 2,1 tỷ USD của cả năm 2020. Các điểm đến chính của ngành tôm nước này là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc.

Chính phủ nước này mới đây đã khởi động một số chương trình nhằm thúc đẩy sản lượng NTTS theo hướng thâm canh và mở rộng diện tích nuôi trồng bao gồm cả ao nuôi tôm. Chính phủ Indonesia cũng đang phát triển chương trình đầu tư cho ngành tôm trị giá 352 triệu USD và nước này đặt mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu tấn tôm/năm.

Xuất khẩu thủy sản của Indonesia có xu hướng tăng và nước này nằm trong nhóm các nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Indonesia vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về cải tiến công nghệ, xử lý bệnh trên tôm.

Khởi động từ năm 2016, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện giữa Indonesia và EU (IEU CEPA) đã trải qua 11 vòng đàm phán với vòng đàm phán gần đây nhất diễn ra vào tháng 9/2021 và EU cam kết sẽ ký Hiệp định này trong thời gian sớm nhất. Hiệp định này dự kiến sẽ giúp tăng xuất khẩu thủy sản của Indonesia sang EU, trong đó có tôm và hỗ trợ phát triển ngành NTTS và khai thác của quốc gia này.

Hải Phong

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022

Một đồn điền chuối ở St. Lucia

Ngành công nghiệp chuối là một phần quan trọng của kinh doanh nông nghiệp công nghiệp toàn cầu. Khoảng 15% sản xuất chuối toàn cầu được xuất khẩu và thương mại quốc tế để tiêu thụ ở các nước phương Tây. [1] Chúng được trồng trên các đồn điền chuối chủ yếu ở châu Mỹ. [2]banana industry is an important part of the global industrial agrobusiness. About 15% of the global banana production goes to export and international trade for consumption in Western countries.[1] They are grown on banana plantations primarily in the Americas.[2]

Tác động sinh thái [Chỉnh sửa][edit]

Như trường hợp của tất cả các độc canh, các phương pháp nông nghiệp chuyên sâu để sản xuất chuối có tác động môi trường đáng kể. Trồng chuối đòi hỏi một lượng lớn thuốc trừ sâu (ước tính: 35 & nbsp; lb/acre, 39 & nbsp; kg/ha) và có thể khuyến khích phá hủy hệ sinh thái thông qua nạn phá rừng. Hơn nữa, dặm thực phẩm và bao bì nhựa để lại dấu chân carbon lớn. [3] [4] [5]

Cắt tiền mặt [Chỉnh sửa][edit]

Trong năm 2012, khối lượng xuất khẩu chuối gộp toàn cầu đạt mức cao kỷ lục là 16,5 & nbsp; triệu tấn (3,6 × 1010 & nbsp; lb), 1,1 triệu tấn (hoặc 7,3 %) so với mức 2011. [2] Chuối là loại trái cây phổ biến nhất ở Hoa Kỳ, với nhiều thứ được tiêu thụ nhiều hơn so với táo và cam kết hợp. [6] Mặc dù có vô số các loài chuối trên khắp thế giới, thậm chí chỉ tính đến các loài được trồng, sản xuất công nghiệp bị chi phối bởi chuối Cavendish.×1010 lb), 1.1 million tonnes (or 7.3 percent) above 2011 level.[2] Bananas are the most popular fruit in the United States, with more consumed annually than apples and oranges combined.[6] In spite of the multitude of banana species across the world, even only taking into account the cultivated ones, industrial production is dominated by the Cavendish banana.

Sự lây lan của bệnh thực vật [chỉnh sửa][edit]

Chủng tộc nhiệt đới 4 được cho là được phân phối trên toàn cầu bởi các thiết bị bị ô nhiễm đất từ ​​các chủ đồn điền đa quốc gia. [7]

Companies[edit][edit]

Trong năm 2013, chỉ riêng năm công ty trái cây đa quốc gia đã kiểm soát 44% thương mại chuối quốc tế: [8] [9]

Công tyQuốc giaThị phần năm 2013 [%]
ChiquitaCHÚNG TA.13
FyffesIreland6
Công ty thực phẩm DoleCHÚNG TA.11
FyffesCHÚNG TA.12
FyffesIreland2

Công ty thực phẩm Dole

Sản phẩm tươi del monte

Noboa[edit]

Ecuador
millions of tonnes
Quốc giaThị phần năm 2013 [%]ChiquitaCHÚNG TA.

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 IndiaIndia

29.1 Fyffes29.1

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 ChinaChina

13.1 Fyffes13.1

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 PhilippinesPhilippines

5.8 3.1 8.9

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 EcuadorEcuador

6.5 0.6 7.1

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 IndonesiaIndonesia

7.0 Fyffes7.0

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 BrazilBrazil

6.8 Fyffes6.8

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 ColombiaColombia

2.0 3.5 5.5

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 CameroonCameroon

1.2 4.3 5.5

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 UgandaUganda

0.6 3.7 4.3

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 GhanaGhana

0.09 4.0 4.1

5 quốc gia sản xuất chuối hàng đầu năm 2022
 GuatemalaGuatemala

3.8 0.3 4.1

Ireland

113.3 35.1 148.4
Công ty thực phẩm Dole

Sản phẩm tươi del monte

Noboa

Controversy[edit][edit]

Ecuador

Thị phần của những người chơi trên giảm từ 70% trong năm 2002 xuống còn khoảng 44% vào năm 2013. Sự suy giảm sức mạnh thị trường này đã được quy cho một vài lý do. Trước đây, các công ty đa quốc gia sở hữu một số lượng lớn các đồn điền ở Trung và Nam Mỹ và các khu vực sản xuất chuối khác. Kể từ những năm 1980, họ đã thoái vốn một phần lớn sản xuất của chính họ, thay thế nó bằng các giao dịch mua lớn hơn từ các nhà sản xuất độc lập. Ví dụ, Chiquita đã giảm số lượng đồn điền ở Trung Mỹ. Fyffes đã từng sở hữu các đồn điền ở Jamaica, Belize và Quần đảo Windward, nhưng đã rút khỏi sản xuất và chuyển sang mua chuối thông qua các hợp đồng với các nhà sản xuất. Sự thảnh thơi từ sản xuất một phần là do các vấn đề pháp lý và kinh tế ở cấp độ đồn điền, nhưng cũng phản ánh sự thay đổi về sức mạnh thị trường dọc theo chuỗi giá trị chuối. [10][edit]

  • Dọc theo chuỗi cung ứng chuối toàn cầu, các chuỗi siêu thị lớn ở Mỹ và EU đã có được sức mạnh thị trường đối với các nhà sản xuất lớn trong thế kỷ 21 khi họ thống trị thị trường bán lẻ và ngày càng mua từ các nhà bán buôn nhỏ hơn hoặc trực tiếp từ người trồng.
  • Cộng hòa chuối

References[edit][edit]

  1. ^"Faostat". "Faostat".
  2. ^ AB "Đánh giá thị trường chuối và thống kê chuối 2012-2013" (pdf). Nhóm liên chính phủ FAO trên chuối và trái cây nhiệt đới.a b "BANANA MARKET REVIEW and BANANA STATISTICS 2012-2013" (PDF). FAO Intergovernmental Group on Bananas and Tropical Fruits.
  3. ^"Tác động của con người và môi trường của chuối". 2012. "The Human and Environmental Impact of Bananas". 2012.
  4. ^"Tác động của ngành công nghiệp chuối đối với rừng mưa nhiệt đới". 19 tháng 6 năm 2010. "Banana Industry's Impact on Rainforests". 19 June 2010.
  5. ^"Tác động môi trường của việc trồng chuối / chuối". Được lưu trữ từ bản gốc vào năm 2015-06-18. Truy cập 2016-06-16. "Environmental Impacts of Banana Growing / Bananas". Archived from the original on 2015-06-18. Retrieved 2016-06-16.
  6. ^"Câu hỏi thường gặp về chuối". Chiquita. 2014. Lưu trữ từ bản gốc vào ngày 2016-06-26. Truy cập 2016-06-16. "Frequently Asked Questions About Bananas". Chiquita. 2014. Archived from the original on 2016-06-26. Retrieved 2016-06-16.
  7. ^"Tally Me Banana - Làm thế nào ngành công nghiệp chuối toàn cầu đang giết chết trái cây yêu thích của thế giới". Quartz. 3 tháng 3 năm 2014. "Tally me banana - How the global banana industry is killing the world's favorite fruit". Quartz. 3 March 2014.
  8. ^"Vấn đề với Banans | Các vấn đề môi trường & xã hội trong thương mại". "The Problem with Banans | Environmental & Social Issues in the Trade".
  9. ^"Vai trò thay đổi của các công ty đa quốc gia trong thương mại chuối toàn cầu" (PDF). Tổ chức thực phẩm và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc. 2014. "The Changing Role of Multinational Companies in the Global Banana Trade" (PDF). FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATIONS. 2014.
  10. ^http: //www.fao.org/docrep/019/i3746e/i3746e.pdf [URL trần PDF] http://www.fao.org/docrep/019/i3746e/i3746e.pdf[bare URL PDF]
  11. ^"Sản xuất chuối và chuối năm 2016, cây trồng/khu vực/danh sách/số lượng sản xuất thế giới (danh sách chọn)". Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, Cơ sở dữ liệu thống kê doanh nghiệp (FAOSTAT). 2017. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2018. "Banana and plantain production in 2016, Crops/Regions/World list/Production Quantity (pick lists)". UN Food and Agriculture Organization, Corporate Statistical Database (FAOSTAT). 2017. Retrieved 6 January 2018.
  12. ^ AB "Xuất khẩu chuối và chuối năm 2013, các sản phẩm/sản phẩm chăn nuôi/khu vực/danh sách thế giới/số lượng xuất khẩu (danh sách chọn)". Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, Cơ sở dữ liệu thống kê doanh nghiệp (FAOSTAT). 2017. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2018.a b "Banana and plantain exports in 2013, Crops and livestock products/Regions/World list/Export quantity (pick lists)". UN Food and Agriculture Organization, Corporate Statistical Database (FAOSTAT). 2017. Retrieved 6 January 2018.
  13. ^"Bảng dữ liệu cho lao động trẻ em và bản đồ rủi ro lao động cưỡng bức". Liên minh rừng nhiệt đới. Truy cập 2021-12-09. "Data Sheet for Child Labor and Forced Labor Risk Maps". Rainforest Alliance. Retrieved 2021-12-09.

Liên kết bên ngoài [Chỉnh sửa][edit]

  • http://www.bananalink.org.uk
  • http://www.foodispower.org/bananas/
  • http://www.worldstopexports.com/bananas-imports-by-country/
  • http://www.worldstopexports.com/bananas-exports-country/

Nhà sản xuất chuối lớn nhất quốc gia nào?

Sự thật và số liệu chuối.

Bệnh chuối nào là tốt nhất?

Trồng chuối đòi hỏi đất màu mỡ và khí hậu ấm áp, ẩm ướt.Chuối rất giàu chất chống oxy hóa, magiê và vitamin C. ... Các quốc gia sản xuất chuối hàng đầu trên thế giới ..

Có bao nhiêu quốc gia sản xuất chuối?

Chuối được trồng ở hơn 150 quốc gia và 105 triệu tấn trái cây được sản xuất mỗi năm.more than 150 countries, and 105 million tonnes of fruit are produced each year.

Chuối lớn nhất thế giới ở đâu?

Các loài cây chuối lớn nhất là chuối Tây Nguyên (Musa Ingens) có nguồn gốc từ các khu rừng nhiệt đới Montane của New Guinea.New Guinea.