10 mối nguy hiểm hàng đầu trong nhà năm 2022

Tiêu chuẩn BS OHSAS 18001:2007 của Anh Quốc cung cấp các yêu cầu về an toàn sức khỏe nghề nghiệp bao gồm việc phù hợp với luật pháp áp dụng cho hoạt động của đơn vị và các mối nguy đã được đơn vị xác nhận. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các đơn vị muốn loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro cho con người. OHSAS 18001 sẽ được thay thế bởi một tiêu chuẩn mang tính toàn cầu bởi tổ chức ISO đó là ISO 45001:2016 và tên gọi của cả 2 tiêu chuẩn trên là: tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

I. Nhận diện mối nguy

1. Tại sao chúng ta cần nhận diện các mối nguy hiểm?

Hãy đi ngược quá trình xảy ra của một tai nạn để tìm hiểu xem tai nạn đấy được xảy ra và hình thành theo từng trình tự như thế nào. Lúc đó sẽ nhận thấy các tai nạn đều bắt nguồn từ những hành vi mất an toàn.

Các hành vi mất an toàn có thể là nguyên nhân trực tiếp tác động và gây ra tai nạn. Đôi khi những hành vi mất an toàn lại là những nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn hoặc sự cố. Thông thường những hành vi mất an toàn trực tiếp gây ra tai nạn đều dễ nhận diện. Các hành vi mất an toàn gián tiếp rất khó nhận diện vì chúng tạo ra các mối nguy hiểm, hay môi trường nguy hiểm. Những mối nguy hiểm hay môi trường nguy hiểm này khi được tác động bởi các hành vi mất an toàn sẽ sinh ra tai nạn, sự cố.

Các hành vi mất an toàn đôi khi cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra các tai nạn. Hành vi mất an toàn đôi khi đến từ những yếu tố cá nhân, đôi khi là do thiếu hiểu biết hay nhận thức về rủi ro, đôi khi là do áp lực công việc hoặc các quy trình làm việc tắt. Ví dụ như nhảy từ trên cao xuống, làm việc với nguồn điện không cách ly, tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất nguy hiểm…

Các hành vi mất an toàn có thể gây ra các khiếm khuyết, lỗi hay chất lượng tồi cho các loại sản phẩm, thiết bị sử dụng. Những sản phẩm này nếu đưa ra sử dụng thì chúng sẽ tạo ra một môi trường làm việc mất an toàn. Môi trường mất an toàn này sẽ trở nên nguy hiểm nếu như được tác động bởi các yếu tố khác như thời tiết, thiếu kinh nghiệm, làm tắt, vận hành sai quy trình…

Để ngăn ngừa được các tai nạn rủi ro, phải nhận diện đúng, đủ và rõ ràng các mối nguy hiểm. Các mối nguy hiểm này luôn hiện hữu xung quanh hàng ngày. Nhận diện và đánh giá đúng mức sẽ giúp phòng và tránh được những tai nạn, sự cố ít lường trước.

2. Mối nguy hiểm

Bất cứ cái gì, điều gì có thể gây thương tích cho con người, làm hư hỏng tài sản và hủy hoại môi trường đều là mối nguy hiểm.

Các mối nguy hiểm có thể hiện hữu hoặc không hiện hữu. Thông thường các vật dụng hiện hữu xung quanh như đồ dùng, dụng cụ, máy móc… đều là những mối nguy hiểm. Tuy nhiên vật thể hiện hữu nơi không có sự tác động của con người, thiên nhiên sẽ không nguy hiểm. Nhưng vật đó sẽ trở nên nguy hiểm khi có sự tác động từ các hành vi mất an toàn của con người, hay các tác động ngoài ý muốn từ thiên nhiên.

Nói cách khác tất cả đồ vật thiết bị quanh chúng ta đều là những mối nguy hiểm. Một cái bàn sẽ trở lên nguy hiểm nếu chúng ta đặt nó chắn ngang các lối đi. Một cái xe hơi trở lên nguy hiểm khi được lái bởi người thiếu kinh nghiệm, ảnh hưởng bởi các chất kích thích, chạy với tốc độ cao…

Các hành động mất an toàn cũng là những mối nguy hiểm. Khi chúng ta hành động một cách bất cẩn, cố tình, hay vì một áp lực nào đó. Hành động không an toàn của chúng ta có thể gây nên tai nạn cho chính chúng ta và những người chung quanh chúng ta.

3. Mức độ ảnh hưởng của các mối nguy hiểm

Khi một sự cố xảy ra, chúng ta thường xem xét về mức độ thiệt hại hoặc ảnh hưởng của nó.

Vậy mức độ thiệt hại này được quyết định bằng cái gì?

Chúng ta hãy hình dung nếu một kho chứa hóa chất hoặc xăng dầu bị hỏa họan sẽ nguy hiểm và thiệt hại lớn hơn một kho chứa gỗ. Một vụ tai nạn giao thông có nhiều người bị nạn sẽ kinh hoàng hơn một vụ va chạm nhẹ. Một đám cháy nhỏ sẽ không nguy hiểm bằng một vụ nổ…

Vậy tất cả những tai nạn với những ảnh hưởng khác nhau kia bắt đầu từ đâu? Chúng đều bắt nguồn từ những mối nguy hiểm, đôi khi những mối nguy hiểm đó được kích thích hay tiếp sức bằng những hành vi mất an toàn.

Mối nguy hiểm tác động như thế nào vào các trường hợp sự cố, tai nạn?

Chúng ta hãy bắt đầu bằng ví dụ với một con dao. Con dao có thể gây ra nguy hiểm như thế nào cho con người, tài sản, và môi trường?

Nói đến con dao hẳn ai trong chúng ta cũng nghĩ ngay đến 2 yếu tố đó là lưỡi dao sắc và mũi dao nhọn. Lưỡi sắc của con dao có khả năng cắt vào tay, chân hay bất cứ bộ phận cơ thể nào của con người. Lưỡi dao cũng có thể cắt hoặc làm rách hay hư hỏng một hay nhiều bộ phận của một thiết bị nào đó. Mũi nhọn của con dao có thể đâm và gây thương tích cho con người, chúng cũng có thể làm thủng hay xuyên hỏng một bộ phận của thiết bị nào đó…

Tóm lại con dao là một dụng cụ rất phổ biến và hữu ích trong cuộc sống hàng ngày, nhưng con dao cũng là một vật vô cùng nguy hiểm nếu như chúng ta sử dụng không đúng cách hoặc cố tình sử dụng nó một cách sai mục đích. Lúc đó con dao sẽ là vật nguy hiểm và gây ra tai nạn cho còn người, làm hư hỏng tài sản..vv. Mức độ tai nạn phụ thuộc vào độ sắc và nhọn của con dao (hình thể, đặc tính của con dao). Lực tác dụng cũng là yếu tố tác động đến mức độ nguy hiểm do con dao đó gây nên.

Một ví dụ khác là khi chúng ta sử dụng và tiếp xúc với nguồn điện. Ngày nay, quanh chúng ta có hàng chục, hàng trăm các thiết bị hữu ích chạy bằng năng lượng điện giúp chúng ta làm việc, giải trí hàng ngày. Do nhu cầu về công năng hay công suất của thiết bị mà chúng được sử dụng bằng các nguồn điện khác nhau, tần số và điện áp khác nhau.

Hẳn ai trong chúng ta cũng biết nguồn điện rất nguy hiểm đối với con người. Khi nguồn điện được truyền qua một bộ phận nào đó của con người. Lúc đó cơ thể chúng ta được coi như là một điện trở trong một mạch điện. Năng lượng của nguồn điện sẽ đốt chết các tế bào, gây lên hiện tượng co giật trước và cháy các tế bào sống sau đó. Nếu cơ thể chúng ta bị tiếp xúc với dòng điện trong một thời gian dài, lúc đó năng lượng của nguồn điện sẽ đốt hết các tế bào và lượng nước trong cơ thể làm chúng ta bị cháy khô đi. Nếu nguồn điện truyền qua cơ thể chúng ta quá lớn, năng lượng của nguồn quá cao thì hiện tượng đốt cháy càng nhanh. Khi tiếp xúc với cơ thể, nguồn điện luôn đi theo một đường ngắn nhất từ nơi có điện áp cao tới điểm có điện áp thấp. Nếu dòng điện đi qua những bộ phận quan trọng của cơ thể như tim, phổi... thì ngay lập tức dòng điện sẽ làm ngưng hoạt động của các cơ quan này và dẫn đến việc tử vong sớm.

Vậy điểm tiếp xúc, thời gian tiếp xúc, điện áp và dòng điện của nguồn điện sẽ là các yếu tố tác động đến hậu quả của tai nạn.

Trên đây chỉ là hai ví dụ về sự tác động và hậu quả gây ra của hai đại diện các mối nguy hiểm đơn giản mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc hàng ngày.

4. Nhận diện các hành vi mất an toàn

Thế nào là các hành vi mất an toàn?

Những hành vi của con người mà hậu quả của nó có thể gây ra tai nạn, sự cố hoặc ảnh hưởng tới môi trường xung quanh đều là các hành vi mất an toàn. Các hành vi mất an toàn có thể đến từ các góc độ cá nhân, sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc hay tính mạo hiểm của mỗi người.

Một người trèo lên một chiếc thang cũ và hỏng là một hành vi mất an toàn.

Một người lái xe trong trạng thái say xỉn hoặc chịu chi phối bởi các chất kích thích cũng là một hành vi mất an toàn.

Một người quản đốc không hành động hoặc xây dựng môi trường làm việc tốt ở nơi phân xưởng do mình phụ trách cũng là hành vi mất an toàn.

Một người làm công tác quản lý không quan tâm tới các chính sách an toàn cho tổ chức của mình cũng là một hành vi mất an toàn.

Để xác định các hành vi mất an toàn của một người nào đó, chúng ta cần quan sát khi người này đang làm việc, các hành vi mất an toàn được thể hiện ở các trạng thái sau:

- Phớt lờ: phớt lờ, bỏ qua các cảnh báo, báo hiệu hay các thông tin khác về công việc

- Đối phó: dùng những hành động mang tính đối phó, tạo dựng các hiện trường một cách đối phó, tạm bợ mang tính che dấu

- Làm tắt: làm tắt các công đọan, quy trình công việc với mục đích giảm thời gian hay chu trình thực hiện.

- Liều lĩnh: có những người coi việc đưa họ vào các tình huống rủi ro là một sở thích để thể hiện cái “tôi” về một vấn đề nào đó. Họ tự cho mình là đúng và gia trưởng với cái ý nghĩ đó của họ

- Rối loạn: rối loạn trong cách tổ chức, sắp xếp công việc cũng như thực thi các hành động.

- Thụ động: là các hành vi chịu áp lực hoặc chi phối bởi một nhân tố khác.

Các hành vi mất an toàn phụ thuộc vào môi trường làm việc, ý thức người làm việc và đôi khi cũng phụ thuộc vào bản chất, thể trạng của người làm việc. Các hành vi này thông thường không được thể hiện và rất khó phán đoán. Muốn xác định được các hành vi mất an toàn, chúng ta nên tăng cường các biện pháp giáo dục, đào tạo cùng với việc thanh tra, thanh sát thường xuyên khu vực làm việc. Xem xét ý thức và hoạt động của mọi người từ đó đưa ra những chính sách giáo dục, giác ngộ phù hợp.

5. Nhận diện các mối nguy hiểm như thế nào?

Như chúng tôi đã đề cập ở trên. Các mối nguy hiểm được phân thành hai loại khác nhau.

- Mối nguy hiểm hiện hữu mà chúng ta dễ dàng quan sát được bằng mắt thường tại thời điểm nhận diện.

- Mối nguy hiểm vô hình là các hành vi mất an toàn hoặc môi trường mất an toàn. Môi trường mất an toàn được tạo nên bởi các hành vi mất an toàn tác động nên các vật thể, thiết bị xung quanh môi trường sống và làm việc của chúng ta.

Để nhận diện được các mối nguy hiểm hiện hữu hay vô hình, chúng ta phải tiến hành quan sát kỹ chúng, xem xét khả năng ảnh hưởng của chúng với các hoạt động của chúng ta cũng như những người xung quanh. Quan sát tại thời gian và địa điểm mối nguy hiểm đó hiện hữu. Tiến hành đặt ra các câu hỏi liên quan tới vật thể hay điều kiện mà chúng ta đang quan sát.

Hãy lấy một ví dụ nhỏ bằng việc khi chúng ta đang ngồi đọc tài liệu này thì có những mối nguy hiểm nào hiện hữu hoặc có thể xuất hiện quanh chúng ta?

- Bàn, ghế - Bàn kê không đúng chỗ có thể làm chắn lối đi của chúng ta, cạnh bàn choán gần các lối đi có thể làm chúng ta va hoặc huých phải...

- Màn hình – Màn hình đặt sai vị trí có thể làm cho chúng ta bị mỏi cổ, nếu làm việc trong thời gian dài thì có thể gây nên bệnh thoái hóa cột sống cổ. Nếu đặt màn hình gần hoặc xa quá sẽ ảnh hưởng tới tầm nhìn của mắt…

- Nguồn điện – Nguồn điện sử dụng cho máy tính, các loại máy văn phòng khác nếu không được sử dụng đúng tải, chất lượng dây tồi hay phích cắm sai quy cách sẽ gây nguy hiểm cho quá trình tiếp xúc, sử dụng hoặc chập, cháy…

- Điện thoại bàn – Điện thoại đặt xa tầm với quá làm cho chúng ta luôn phải dướn mỗi khi nhấc máy, dễ làm cho chúng ta dãn dây chằng cơ vai hoặc hông…

- Ly, cốc – Ly, cốc dùng để uống nước, trà hay café không nên để gần cạnh bàn hoặc gần máy tính cũng như các thiết bị điện khác vì nguy cơ vô tình gạt đổ…

- Bút (viết) – luôn được để vào ống chứa hoặc ngăn kéo đề không chúng rơi xuống đất. Rất dễ dàng chúng ta bị trượt té khi dẫm hoặc đạp lên chúng trên sàn nhà…

- Dao, kéo, gim, khay tài liệu – Các vật dụng này phải được để đúng vị trí và trong tình trạng an toàn, các loại dao xén giấy có lưỡi sắc hoặc mũi nhọn phải được bảo vệ kỹ, luôn để riêng từng ngăn và gọn gàng tránh trường hợp bất cẩn va, cắt phải khi lấy những đồ vật khác cạnh đó…

- Ngăn bàn, cửa tủ - Các ngăn bàn, cửa luôn được đóng và cài chốt, các ngăn bàn, cửa tủ không được đóng hoặc chốt sẽ gây nguy hiểm cho việc di chuyển của chúng ta lúc vội hoặc bất cẩn không chú ý…

- Ánh sáng – Ánh sáng phải luôn đủ, không gây chói hoặc hóa…

Bằng những câu hỏi, hình thức suy luận về những điều có thể xảy ra chúng ta nên sử dụng cụm câu hỏi

6. Điều kiện xảy ra mối nguy

Trong quá trình nhận diện, luôn đặt vấn đề môi trường và con người lên hàng đầu trong mọi tình huống quan sát và suy xét. Hãy nghĩ đến sự an toàn cho chính bạn và những người xung quanh trước khi tiếp cận một khu vực nào đó hoặc một thiết bị nào đó để nhận diện, đánh giá.

- Hãy quan sát và đặt ra tình huống từ mọi phía (trong, ngoài, trên, dưới, phải, trái…).

- Sự ổn định của vật, hoặc thiết bị gây nguy hiểm phải được xem xét và đánh giá đúng mức.

- Luôn suy xét khả năng dịch chuyển của vật theo quán tính, trọng lực hoặc những dịch chuyển được định hướng. Xem xét kỹ nguồn gốc của động lực tác động hay năng lượng gốc của các hoạt động dịch chuyển hay thay đổi trạng thái.

- Luôn quan sát và tìm hiểu tình trạng bảo vệ an toàn cho vật tại vị trí cân bằng như là các chốt hãm, hệ thống phanh, giá đỡ…

- Xem xét các khả năng tác động của thiên nhiên như, mưa, gió, ánh sáng…

- Các hướng dẫn sử dụng và tem cảnh báo của nhà sản xuất luôn được coi trọng, đề cao trong quá trình nhận diện.

7. Các loại mối nguy

Một số câu hỏi thường được sử dụng trong quá trình nhận diện rủi ro.

Để nhận biết cụ thể, chi tiết một vậy nào đó, hoặc một điều kiện môi trường nào đó nguy hiểm như thế nào, chúng ta hãy tự đặt các câu hỏi.

Các câu trả lời chính xác, tin cậy phải đến từ những người có kinh nghiệm, các tài liệu hướng dẫn hay các quy định của pháp luật.

Ví dụ chúng ta muốn biết một chiếc máy mài nguy hiểm như thế nào trong quá trình vận hành. Chúng ta hãy bắt đầu quan sát và đặt câu hỏi xem:

- Chiếc máy mài này nguy hiểm như thế nào?

- Chúng gây ra nguy hiểm gì trong quá trình sử dụng.

Có hai loại câu hỏi để hỏi và trả lời. Một là hỏi về những cái chúng ta nhìn thấy, đó là quan sát đặc tính, chi tiết cá bộ phận của thiết bị hiện có để hỏi. Loại câu hỏi thứ hai là quan sát, hoặc tìm hiểu quá trình hoạt động của thiết bị. Cách thức, quy trình sử dụng của người sử dụng. Các động tác, vị trí và tầm ảnh hưởng khi thiết bị đang được sử dụng.

a. Mối nguy vật lý:

- Ồn

- Bức xạ

- Nhiệt độ

- Áp lực công việc, mật độ xe cộ qua lại, độ cao, độ sâu

- Điện (điện thế, năng lượng điện)

- Các tính chất vật lý (sắc, nhọn, nhám, trơn…)

b. Mối nguy hóa học

- Chất nổ

- Chất lỏng cháy

- Chất ăn mòn

- Chất oxy hóa vật liệu

- Chất độc, chất gây ung thư

- Khí

c. Mối nguy sinh học

- Chất thải sinh học (bệnh phẩm, máu…)

- Vius, vi khuẩn

- Ký sinh trùng, côn trùng

- Cây hay động vật có bệnh hay có chất độc hại

d. Mối nguy thể chất

- Thiếu ánh sáng

- Thiếu kiểm soát về nhiệt độ và độ ẩm

- Mức độ công việc (nặng nề, đơn điệu)

- Mối quan hệ với xung quanh (các tổ sản xuất, người quản lý, chủ tàu, giám sát…)

- Sử dụng thuốc trong khi làm việc (cảm, cúm, ho,…)

- Kém động viên để làm việc an toàn (sự quan tâm của lãnh đạo, bạn bè đối với NLĐ)

- Các yếu tố thể chất (sức khỏe, tâm trạng…)

- Trang bị bảo hộ không phù hợp

8. Các yêu tố liên quan đến mối nguy

- Con người: NLĐ trực tiếp, người xung quanh, khách, láng giềng…

- Vật liệu: Vật liệu sử dụng trực tiếp, để gần, chất phát sinh trong quá trình sản xuất…

- Môi trường: Môi trường làm việc chật, rộng, thoáng, nhiều ánh sáng, gió…

- Thiết bị: Thiết bị bố trí hợp lý, đầy đủ, an toàn, nguồn năng lượng, sự di chuyển, quá trình vận hành, cách thức thao tác…

9. Các phương pháp xác định mối nguy

Có nhiều phương pháp để nhận dạng mối nguy:

- Phân tích cây sai hỏng FTA

- Nhận dạng mối nguy HAZID

- Phân tích công việc chủ yếu CTA

- Tuần tra quan sát PO

- Phân tích cây sự cố ETA

- Phân tích tai nạn, sự cố AIA

- Dựa vào báo cáo

10. Bảng nhận định mối nguy

10 mối nguy hiểm hàng đầu trong nhà năm 2022

bài chuyển hướng

10 mối nguy hiểm hàng đầu trong nhà năm 2022

Không có gì cảm thấy tốt hơn sự an toàn của chính ngôi nhà của bạn, nhưng thực sự có một loạt các mối nguy hiểm có thể làm tổn hại đến sức khỏe của bạn. Trong khi bạn có thể nghĩ về trẻ em khi nói đến các mối nguy hiểm an toàn, các cá nhân ở mọi lứa tuổi có thể bị ảnh hưởng. Để giữ an toàn cho bạn và gia đình, hãy nhớ những rủi ro này và thực hiện hành động & nbsp; để ngăn chặn họ:

Nguy cơ hỏa hoạn

Dù bạn có tin hay không, có những mối nguy hiểm hỏa hoạn trên khắp nhà bạn, và nhiều người trong số họ là điện. Các chuyên gia sửa chữa điện của chúng tôi khuyên bạn nên quá tải các cửa hàng điện của bạn. Trên thực tế, bạn nên rút phích cắm bất kỳ thiết bị nhỏ nào không được sử dụng. Ngoài ra, hãy kiểm tra tất cả các thiết bị của bạn một cách thường xuyên cho các dây bị sờn hoặc bị hư hỏng có thể dẫn đến một vụ cháy điện.

Theo như các mối nguy hiểm hỏa hoạn khác, hãy chắc chắn rằng bạn thường xuyên làm sạch xơ trong lỗ thông hơi của bạn. Sự tích tụ lint có thể dễ dàng châm ngòi cho một đám cháy. Ngoài ra, luôn luôn thổi nến khi bạn không ở trong phòng, và không bao giờ thắp sáng chúng gần với vật liệu dễ cháy.

Carbon monoxide

Mỗi năm, khoảng 200 người chết vì ngộ độc carbon monoxide. Khí này vừa không màu vừa là không mùi (do đó là biệt danh là kẻ giết người im lặng), và thường được sản xuất khi các thiết bị đốt nhiên liệu. Chúng bao gồm lò sưởi, máy phát điện di động, bếp lò, máy sấy quần áo, và nhiều hơn nữa. Để ngăn ngừa ngộ độc carbon monoxide, lắp đặt máy dò gần phòng ngủ và ở những nơi khác, chúng có thể dễ dàng nghe thấy nếu được kích hoạt. Ngoài ra, không bao giờ chặn hệ thống ống xả của thiết bị đốt nhiên liệu hoặc cố gắng tự sửa chữa một thiết bị. Thay vào đó, hãy gọi một chuyên gia.

Đồ vật sắc nét

Hãy chắc chắn rằng bất kỳ vật thể sắc nét nào trong nhà của bạn đều nằm ngoài tầm với của trẻ em và được bảo vệ đúng cách. Chúng bao gồm các mặt hàng nhà bếp phổ biến như dao, graters phô mai, kéo, máy xay sinh tố hoặc lưỡi máy chế biến thực phẩm, xiên, nút chai và người bóc vỏ. Nó cũng bao gồm những thứ trong nhà để xe hoặc nhà kho của bạn, chẳng hạn như cào, kéo, móng tay và ốc vít, và lưỡi cưa.

Các chất độc hại

Các chất độc hại có thể gây hại cho không chỉ trẻ em, mà cả vật nuôi. Lưu trữ một cách an toàn những thứ như sơn, sơn mỏng hơn, thuốc tẩy, chất tẩy rửa, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, đánh bóng đồ nội thất, làm mát không khí và các vật dụng nguy hiểm khác & NBSP; trong tủ khóa hoặc trên kệ cao. Ngoài ra, hãy chắc chắn để giữ chúng ra khỏi phạm vi nhiệt và ngọn lửa.

Bếp lò

Lý do số một lý do một bếp là nguy hiểm là vì nó có khả năng đốt cháy các thành viên trong gia đình bạn, nhưng ngoài ra, một bếp được lắp đặt không đúng cách có thể gây ra các vấn đề lớn hơn. Nếu bếp lò được lắp đặt trên bề mặt cấp, nó có khả năng nghiêng qua và nghiền ngón tay hoặc ngón chân, và nếu một bếp gas không được nối đúng cách, nó có thể dẫn đến ngộ độc carbon monoxide.

Ngoài trời

Có một số điều khác nhau bên ngoài có thể dẫn đến chấn thương. & NBSP; cầu thang là một thủ phạm chính cho thác, vì vậy hãy chắc chắn rằng cầu thang của bạn bị nứt, không bằng phẳng hoặc thiếu. Ngoài ra, hãy chắc chắn rằng họ được thắp sáng tốt vào ban đêm và có một vị ban để cân bằng.

Trong khi vui vẻ, bộ swing cũng có thể gây ra một mối đe dọa. Tìm kiếm các mảnh rỉ sét, gỗ vụn và các vật sắc nhọn. Ngoài ra, nếu bộ swing đã cũ, hãy xem xét củng cố nó để ngăn chặn các phần của nó sụp đổ.

Ngoài ra, nếu bạn có một hồ bơi, hãy chắc chắn rằng có một hàng rào an toàn xung quanh nó để ngăn chặn trẻ em rơi vào và bất kỳ cái thang nào được sử dụng đều được loại bỏ.

Phòng tắm

Mặc dù nó là một trong những nơi nhỏ nhất trong nhà của bạn, phòng tắm của bạn có thể nguy hiểm hơn bạn nghĩ. Bathtub và vòi hoa sen có thể rất trơn khi ướt, và do đó có thể là mối đe dọa đối với các thành viên gia đình ở mọi lứa tuổi. Lắp đặt thanh lấy để cân bằng và thảm sàn chống trượt để cầm tay. Nội các thuốc của bạn cũng nên được khóa để ngăn chặn trẻ em và các thành viên khác tiếp cận với thuốc có khả năng nguy hiểm. Những thứ như sơn móng tay, tẩy sơn móng tay, làm tóc, thuốc nhuộm tóc và nước súc miệng cũng nên nằm ngoài tầm với.

Mặc dù chúng tôi không muốn bạn lo lắng quá nhiều, nhưng điều đó vẫn quan trọng để nhận thức được những mối nguy hiểm này để giúp bạn và gia đình bạn ngăn ngừa tai nạn hoặc thương tích xảy ra và giữ an toàn ở nhà. Dưới đây là 10 mối nguy hiểm để biết xung quanh nhà cùng với những cách bạn có thể giảm thiểu chúng.

10 mối nguy hiểm gia đình

  1. Lửa - & nbsp; đảm bảo bạn đã cài đặt báo cháy trong nhà và thường xuyên kiểm tra pin. Không bao giờ để nến không được giám sát và đảm bảo rút các thiết bị sau khi sử dụng. Nên không đặt quá nhiều phích cắm vào bộ chuyển đổi nguồn và giữ cho các khu vực này gọn gàng. Khi các thiết bị sạc giữ chúng ra khỏi các bề mặt mềm có thể dễ dàng bắt lửa.Make sure you have fire alarms installed in your home and check the batteries regularly. Never leave candles unattended and ensure to unplug appliances after use. It is recommended not to put excessive amounts of plugs into a power adapter and keep these areas tidy. When charging devices keep them off soft surfaces that can easily catch fire.
  2. Ngộ độc - & nbsp; giữ tất cả các chất độc ở một nơi an toàn, tốt nhất là cao. Không bao giờ decant poisons vào các thùng chứa không ghi nhãn vì chúng có thể dễ dàng bị nhầm lẫn với thứ khác. Đảm bảo tất cả các loại thuốc được bảo đảm và ra khỏi tầm với dễ dàng từ trẻ em.Keep all poisons in a safe place, preferably high up. Never decant poisons into unlabelled containers as they can easily be mistaken for something else. Ensure all medication is secured and out of easy reach from children.
  3. Drowning -& nbsp; Nếu bạn có một hồ bơi, hãy chắc chắn rằng bạn có một hàng rào quy định được đóng lại mọi lúc. Các hồ bơi trống ngay sau khi sử dụng và theo dõi trẻ nhỏ trong và xung quanh nước, đặc biệt là trong bồn tắm.If you have a pool, make sure you have a regulation fence which is kept closed at all times. Empty paddling pools immediately after use and monitor young children in and around water, especially in the bath.
  4. Nghẹt thở - & nbsp; đảm bảo tất cả các dây mù và rèm bị buộc xuống và don lồng có bất kỳ chuỗi dư thừa nào. Don Tiết để dây chuyền và băng đô trên trẻ nhỏ và tháo yếm ngay sau khi sử dụng.Make sure all blind and curtain cords are tied down and don’t have any excess string. Don’t leave necklaces and headbands on young children and remove bibs immediately after use.
  5. Thác - & nbsp; giữ các bước dẫn đến nhà và cầu thang nội thất rõ ràng từ các mảnh vụn và đồ chơi. Trong các khu vực ẩm ướt như phòng tắm, đảm bảo có tắm trên sàn và thảm không dính trong bồn tắm cho trẻ em.Keep steps leading to the house and interior staircases clear from debris and toys. In wet areas like bathrooms, ensure there are bathmats on the floor and non-stick mats in the bath for children.
  6. Cắt - & NBSP; Làm sạch các vật dụng sắc nét, chẳng hạn như dao và dụng cụ làm vườn, ngay sau khi sử dụng. Khi tải máy rửa chén, chỉ dao xuống để tránh cắt khi đóng gói chúng sau.Clean away sharp items, such as knives and garden tools, immediately after use. When loading the dishwasher, point knives downwards to avoid cuts when packing them away later.
  7. Carbon monoxide - & nbsp; có một dịch vụ kỹ thuật viên hệ thống sưởi ấm, máy nước nóng và các thiết bị khác mỗi năm một lần. Bạn cũng có thể cài đặt máy dò carbon monoxide nếu bạn quan tâm.Have a technician service your heating system, water heater and other appliances once a year. You can also install a carbon monoxide detector if you’re concerned.
  8. Côn trùng cắn - & nbsp; có kiểm tra dịch hại hàng năm để đảm bảo rằng mọi vấn đề về dịch hại xung quanh nhà đều được kiểm soát. Hãy xem xét việc sử dụng mồi gián và thuốc xịt bề mặt miễn là chúng được sử dụng an toàn và tránh xa vật nuôi và trẻ em.Have an annual pest inspection to ensure that any pest issues around the house are kept in check. Consider the use of cockroach baits and surface sprays as long as they are used safely and away from pets and children.
  9. Khuôn - & NBSP; Đảm bảo các khu vực ẩm ướt, chẳng hạn như phòng tắm, được thông gió đúng cách và đừng quên mở cửa sổ trong phòng ngủ để đảm bảo lưu thông không khí. Sử dụng một giải pháp làm sạch để loại bỏ khuôn nếu bạn nhận thấy nó xung quanh nhà.Make sure wet areas, such as bathrooms, are properly ventilated and don’t forget to open the windows in bedrooms to ensure air circulation. Use a cleaning solution to remove mould if you notice it around the house.
  10. Thuốc trừ sâu & NBSP; - Đảm bảo phun thuốc trừ sâu ra khỏi thức ăn và lau sạch bất kỳ bề mặt nào sau đó. Giữ trẻ em và vật nuôi đi nếu bạn sử dụng thuốc trừ sâu quanh nhà hoặc vườn. – Make sure to spray insecticides away from food and wipe down any surfaces afterward. Keep children and pets away if you’re using insecticides around the house or garden.

Giữ nhà của bạn và nội dung an toàn

Với nhận thức ngày càng tăng về các mối nguy hiểm gia đình, bạn có thể ngăn chặn những điều nhất định sai, tuy nhiên, bạn có thể dự đoán mọi thứ. Bảo hiểm nhà và nội dung cung cấp cho bạn sự bảo vệ tài chính cho ngôi nhà hoặc tài sản của bạn nếu một sự kiện bất ngờ xảy ra. Mức độ bìa sẽ được xác định bởi loại chính sách bạn có. Đó là một ý tưởng tốt để xem xét chính sách của bạn thường xuyên để đảm bảo rằng các mục bạn đã đề cập vẫn còn & nbsp; & nbsp;

Để biết thêm thông tin về & NBSP; Bảo hiểm nhà và nội dung, hãy liên hệ với CGU ngay hôm nay.

10 mối nguy hiểm phổ biến là gì?

Một số ngành công nghiệp tự nhiên mang nhiều rủi ro hơn, nhưng chúng tôi đã vạch ra 10 mối nguy hiểm ở nơi làm việc phổ biến nhất gây ra mối đe dọa: hóa chất nguy hiểm, bao gồm các loại sau: axit, chất ăn da, chất khử trùng, keo dán, kim loại nặng (thủy ngân, chì, nhôm), Sơn, thuốc trừ sâu, sản phẩm dầu mỏ và dung môi.acids, caustic substances, disinfectants, glues, heavy metals (mercury, lead, aluminium), paint, pesticides, petroleum products, and solvents.

Mối nguy 5 ví dụ là gì?

5 mối nguy hiểm lớn tại nơi làm việc..
Rơi và đồ vật rơi ..
Phơi nhiễm hóa chất..
Nguy cơ hỏa hoạn..
Nguy hiểm điện ..
Chấn thương chuyển động lặp đi lặp lại ..

Những mối nguy hiểm trong phòng khách là gì?

Những mối nguy hiểm quan trọng trong phòng khách là gì?..
Một ngọn lửa sáng có thể đốt cháy bạn nếu bạn đến quá gần.....
Cáp điện gây nguy hiểm nghiêm trọng nếu chúng không được xử lý chính xác.....
Những đồ vật lỏng lẻo được xếp chồng lên nhau có thể là mối nguy hiểm cho trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh và thậm chí cả vật nuôi ..

Những mối nguy hiểm có khả năng nhất trong một nhà chăm sóc là gì?

Đây là một hướng dẫn cho bất kỳ ai làm việc trong khả năng chăm sóc sức khỏe và xã hội để hiểu những rủi ro tiềm ẩn đó và đề xuất các cách để giảm chúng ...
1 trượt và ngã.....
2 lửa.....
3 lây lan nhiễm trùng.....
4 Thiếu bảo mật.....
5 lỗi thuốc.....
6 hành lang bị chặn và lối đi.....
7 Sử dụng giường và ghế không an toàn ..