1 nucleotit bằng bao nhiêu angstrom

Trong phân tử ADN thì ta chỉ cần biết một trong các đại lượng tổng số nuclêôtit hoặc chiều dài hoặc khối lượng hoặc số kì xoắn ta sẽ tính được các đại lượng còn lại. 

Từ phần lý thuyết về cấu trúc của ADN (hay gen) ta cần nhớ một số dữ liệu sau để làm bài tập sinh học đơn giản về cấu trúc ADN: 

Một loài thực vật, xét 2 tính trạng do 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho P đều dị hợp về 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1, loại kiểu hình trội về 2 tính trạng có thể chỉ do 1 kiểu gen quy định.

II. F1 có thể có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau.

III. F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.

IV. F1 có số cây mang kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ trên 50%

Trong phân tử ADN thì ta chỉ cần biết một trong các đại lượng tổng số nuclêôtit hoặc chiều dài hoặc khối lượng hoặc số kì xoắn ta sẽ tính được các đại lượng còn lại.

Từ phần lý thuyết về cấu trúc của ADN (hay gen) ta cần nhớ một số dữ liệu sau để làm bài tập sinh học đơn giản về cấu trúc ADN:

Cần nhớ:

  • Chiều dài của ADN chính là chiều dài một mạch đơn và mỗi nuclêôtit có kích thước 3,4 ăngstrôn.
  • Chiều dài của một chu kì xoắn là 34 ăngstrôn (tức là 10 cặp nuclêôtit hay 20 nuclêôtit).  Lưu ý:
    1 nucleotit bằng bao nhiêu angstrom
    .
  • Khối lượng trung bình của mỗi Nu trong ADN (hay gen) là 300đvC.

Quy ước (gọi):

  • N là tổng số nucleotit của phân tử ADN (hay gen);
  • L là chiều dài của ADN (hay gen);
  • M là khối lượng của ADN (hay gen);
  • C là số chu kì xoắn của ADN (hay gen). 

Công thức tính các đại lượng trong ADN:

  • L = 3,4.N/2 (ăngstrôn) => N = 2L/3,4 (Nu)
  • M = N.300 (đvC) => N = M/300 (Nu)
  • M = 300.2L/3,4 (đvC) => L = 3,4.M/300.2 (ăngstrôn)
  • C = N/20 = L/3,4.10 = M/20.300 (chu kì)

Bài tập trắc nghiệm áp dụng:

Trước khi là bài tập bên dưới bạn xem bài tập có đáp án đơn giản về cấu trúc ADN

1. Một gen dài 0,408 micrômet có khối lượng là:

A. 360.000đvC

B. 720.000đvC

C. 540.000đvC

D. 1.440.000đvC
2. Một gen dài 4202,4 ăngstrôn, sẽ chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?

A. 472

B. 1236

C. 618

D. 7308
3. Gen có 72 chu kì xoắn sẽ có chiều dài bao nhiêu micrômet?
A. 0,4692
B. 0,1172
C. 0,2448
D. 0,17595
4. Gen dài 0,2482 micrômet có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 73
B. 146
C. 1460
D. 730
5. Gen cấu trúc có khối lượng 500400đvC sẽ có chiều dài bao nhiêu ăngstrôn?
A. 1417,8
B. 5671,2
C. 4253,4
D. 2835,6
6. Một gen có khối lượng 615600 đvC sẽ có bao nhiêu nuclêôtit?
A. 4101
B. 2052
C. 5593
D. 1026
7. Gen có 920 cặp nuclêôtit sẽ có số chu kì xoắn là?
A. 184
B. 92
C. 46
D. 69
8. Một gen chứa 2634 nuclêôtit sẽ có chiều dài là bao nhiêu ăngstrôn?
A. 2238,9
B. 8955,6
C. 388,35
D. 4477,8
9. Một gen chứa 925 cặp nucleôtit sẽ có khối lượng là bao nhiêu đvC?
A. 1142400
B. 285600
C. 555000
D. 428100
10. Một gen có số nuclêôtit là 6800, số lượng chu kì xoắn theo mô hình Watson Cric là:
A. 338
B. 340
C. 680
D. 180

  • 5 bài tập về cấu trúc ADN dễ nhất, bạn nên tham khảo thêm để rèn luyện khả năng làm nhanh các bài tập sinh học. 

Nhãn

Bài tập Di truyền Home Sinh học 12

Labels: Bài tập Di truyền Home Sinh học 12

Tính số nhiễm sắc thể, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân và giảm phân

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

...xem thêm »

Chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

...xem thêm »

Tính số loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g