Văn 7 đặc điểm của văn biểu cảm năm 2024

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Quảng cáo

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

2. Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

Quảng cáo

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

II. Luyện tập

Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè

+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.

Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình

b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:

Quảng cáo

- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người

- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò

- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa

c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Sau phút chia li
  • Bánh trôi nước
  • Quan hệ từ
  • Luyên tập cách làm văn biểu cảm

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 7 (siêu ngắn)
  • Soạn Văn 7 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7
  • Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 7
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 7
  • Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Văn 7 đặc điểm của văn biểu cảm năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Văn 7 đặc điểm của văn biểu cảm năm 2024

Văn 7 đặc điểm của văn biểu cảm năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 7 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nội dung soạn bài Hiểu Đặc Điểm của Văn Biểu Cảm sẽ giúp học sinh nắm vững khái niệm và những đặc điểm nổi bật của thể loại văn này. Đồng thời, học sinh sẽ áp dụng kiến thức vừa học vào những bài tập xác định cấu trúc và nội dung của văn biểu cảm để củng cố kiến thức đã nắm bắt.

Danh Sách Nội Dung: 1. Bài Soạn Số 1 2. Bài Soạn Số 2

Văn 7 đặc điểm của văn biểu cảm năm 2024

Soạn bài Khám Phá Đặc Điểm của Văn Biểu Cảm trang 84 Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1

SOẠN BÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM (NGẮN 1)

  1. Khám Phá Đặc Điểm của Văn Biểu Cảm
  2. Bài văn Tấm Gương
  3. Bài văn Tấm Gương tôn vinh phẩm chất trung thực, chống lại sự giả dối.
  4. Để diễn đạt cảm xúc đó, tác giả chọn hình ảnh tấm gương để so sánh với người bạn trung thực để khen ngợi phẩm chất trung thực. - Cấu trúc bài văn bao gồm ba phần: + Đoạn 1 làm mở bài. + Đoạn hai tập trung vào thân bài. + Đoạn ba làm kết bài.

Phần mở bài và kết bài có sự kết nối chặt chẽ: + Mở bài nhấn mạnh vào phẩm chất trung thực của tấm gương. + Kết bài khẳng định lại về chủ đề đó.

Các ý trong phần thân bài: + Gương luôn trung thực, không che đen trắng như những kẻ nịnh bợ. + Không ai có thể tránh khỏi việc soi gương. + Hạnh phúc nhất là sở hữu tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm mà không ngần ngại.

Ngoài phần Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm đã được đề cập ở trên, hãy cùng khám phá phần Soạn bài Những bài hát châm biếm, một trong những phần quan trọng trong quá trình học môn Ngữ Văn 7.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng.