Top 10 nhà tù tồi tệ nhất nước mỹ năm 2023

Bắt đầu từ ngày 1/1/2023, Việt Nam lại một lần nữa là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc cho nhiệm kỳ 3 năm giữa lúc các nhà hoạt động và các tổ chức quốc tế tiếp tục lên án thành tích nhân quyền tồi tệ của nước này.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) đăng quốc kỳ Việt Nam cùng với quốc kỳ của 46 nước thành viên khác trên Twitter hôm 1/1 và khuyến nghị rằng với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, các quốc này “có trách nhiệm duy trì các tiêu chuẩn cao về nhân quyền”.

Về phần mình trên cương vị mới, chính quyền Việt Nam nói rằng “Vấn đề đảm bảo và bảo vệ quyền con người là trọng tâm tại Việt Nam”, Thông tấn xã Việt Nam có bài xã luận hôm 2/1, ca ngợi thành tích nhân quyền tại quốc gia cộng sản.

Bài xã luận của TTXVN cho rằng những nỗ lực của Việt Nam nhằm bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong thời gian vừa qua đã được cộng đồng quốc tế “ghi nhận”.

Việt Nam đắc cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 trong một kỳ bỏ phiếu vào tháng 10/2022. Hội đồng Nhân quyền LHQ là cơ quan liên chính phủ chính trong hệ thống LHQ chịu trách nhiệm giải quyết các tình huống vi phạm nhân quyền trên thế giới.

Từ Đức, luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài, chia sẻ với VOA hôm 3/1 về các thách thức của Việt Nam trong vai trò mới này.

“Chắc chắn Việt Nam sẽ gặp rất nhiều thách thức từ chính phủ các quốc gia dân chủ văn minh mà họ quan tâm đến tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam và các tổ chức quốc tế thường xuyên theo dõi tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam”.

“Trong nhiệm kỳ 3 năm mới, nếu Việt Nam không tích cực cải thiện tình trạng nhân quyền trong nước thì họ sẽ phải đối diện với những áp lực rất lớn cộng đồng quốc tế”.

Thông điệp của chính quyền Việt Nam cho nhiệm kỳ 3 năm tại Hội đồng Nhân quyền LHQ là “Tôn trọng lẫn nhau, đối thoại và hợp tác, bảo đảm tất cả quyền con người cho tất cả mọi người”.

Đây là lần thứ hai Việt Nam đắc cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ. Năm 2013, Việt Nam lần đầu tiên trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016.

Vài ngày trước khi diễn ra cuộc bỏ phiếu vào tháng 10/2022, hàng loạt các tổ chức nhân quyền quốc tế, trong đó có Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch), Ân xá Quốc tế (Amnesty International), Article 19 và International Commission of Jurists, lên tiếng quan ngại về tình hình nhân quyền ở Việt Nam cũng như thúc giục Hội đồng Nhân quyền LHQ yêu cầu quốc gia Đông Nam Á đạt được những tiến bộ trước khi trở thành một thành viên của hội đồng.

“Việt Nam cần phải ngay lập tức cam kết thực hiện các bước cụ thể để cải thiện hoạt động nhân quyền của mình, bằng cách thả những người bảo vệ nhân quyền bị giam giữ tùy tiện, trong đó có các nhà báo, đảm bảo quyền tự do ngôn luận và lập hội, đồng thời cải thiện hợp tác với các cơ chế nhân quyền quốc tế”, các tổ chức nói trong tuyên bố chung. “Các bước như vậy sẽ là điều cần thiết để Việt Nam trở thành một thành viên đáng tin cậy của Hội đồng”.

Luật sư Đài nhắc lại rằng các diễn biến gần đây như việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào tháng trước đưa Việt Nam vào nhóm các quốc gia trong Danh sách Theo dõi Đặc biệt về tự do tôn giáo và bộ này trừng phạt một cựu quan chức công an Việt Nam là một những biểu hiện cụ thể cho thấy rằng các quốc gia phương Tây luôn quan tâm đến tình hình nhân quyền Việt Nam và sẽ tiếp tục gây áp lực với Hà Nội.

TTXVN hôm 2/1 nói rằng vẫn có những thế lực thù địch nhắm vào Việt Nam hòng “phá hoại” công tác dân chủ, tôn giáo để xuyên tạc tình hình nhân quyền trong nước. Dưới con mắt của TTXVN, một số tổ chức, trong đó có Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF), thường xuyên đưa ra các báo cáo có những bình luận “sai trái, phiến diện và vô căn cứ” về Việt Nam. Họ cáo buộc nước này “hạn chế” tự do tôn giáo hoặc “đàn áp” các tôn giáo.

Liên quan đến việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào nhóm các quốc gia trong Danh sách Theo dõi Đặc biệt về tự do tôn giáo, hãng thông tấn của nhà nước Việt Nam nói rằng cáo buộc của phía Mỹ dựa vào những tin tức “không chính xác và thiên vị”.

Trên bình diện quốc tế, các nhà hoạt động nhận định rằng trong nhiệm kỳ 3 năm của 47 quốc gia thành viên Hội Đồng Nhân quyền LHQ 2023-2025 thì có đến 70% nước thành viên không thuộc các quốc gia dân chủ, trong đó có Cuba, Trung Quốc, Việt Nam…

Nhà hoạt động, luật sư nhân quyền quốc tế người Canada Hillel Neuer viết trên Twitte hôm 2/1, dẫn thống kê của Freedom House, cho biết “chỉ có 30% thành viên UNHCR năm 2023 đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu của một nền dân chủ”.

MỹNhà tù Alcatraz biệt lập giữa biển là nơi giam giữ khắc nghiệt, chuyên "trị" những tù nhân khó bảo nhất, là nỗi khiếp sợ của những kẻ có ý định vượt ngục.

Năm 1775, lần đầu đặt chân lên đảo, một nhà thám hiểm người Tây Ban Nha đã đặt tên cho hòn đảo gồ ghề này là "La Isla de los Alcatraces", nghĩa là Đảo Bồ Nông. Ba phần tư thế kỷ sau, Tổng thống thứ 13 của Mỹ, Millard Fillmore, chuyển giao hòn đảo cho quân đội và nó trở thành nơi có ngọn hải đăng đầu tiên ở Bờ Tây.

Do địa hình biệt lập, cao giống như pháo đài, Alcatraz nhanh chóng được coi là địa điểm an toàn để cất giữ đại bác, đạn dược quân sự và những tên tội phạm nguy hiểm. Ngay từ năm 1861, quân đội sử dụng nơi đây để giam giữ các tù nhân chiến tranh từ Nội chiến. Đến năm 1906, San Francisco và bang California đã sử dụng hòn đảo để giam giữ các tù nhân dân sự.

Năm 1933, Bộ Tư pháp Mỹ mua lại hòn đảo 9 hecta này và chính thức biến nó thành Nhà tù liên bang. Alcatraz dành riêng cho những tù nhân "khó trị" nhất tại các nhà tù liên bang khác. Nó được mệnh danh là "nhà tù cuối cùng" cho những người tồi tệ nhất trong số những người tồi tệ nhất, "không có hy vọng cải tạo" hay "nhà tù khắc nghiệt nhất hành tinh"

Đảo Alcatraz cách vịnh San Francisco chỉ 2km. Ảnh: Britanica

Đảo Alcatraz cách vịnh San Francisco chỉ 2km. Ảnh: Britanica

Alcatraz còn có biệt danh là "The Rock" (khối đá), nằm cách San Francisco chỉ 2 km. Vùng nước bao quanh nó khá băng giá, dao động trong khoảng 4-10 độ C, với các gợn sóng mạnh. Điều này, cùng với song sắt, luật lệ nghiêm ngặt và các tháp canh được bố trí lính vũ trang dày đặc khiến nhà tù trở thành nỗi ám ảnh chết chóc cho tù nhân nào muốn đào tẩu.

Khu giam giữ chính của Alcatraz là tòa nhà bê tông dài 150 m. Năm 1910, khi được xây dựng với kinh phí tương đương 7 triệu USD ngày nay, nó được coi là tòa nhà bê tông dài nhất thế giới vào thời điểm đó.

Alcatraz có 336 phòng giam dài 2,7 m, rộng 1,5 m và cao 2,1 m , mỗi phòng có cũi, chậu và nhà vệ sinh. Vào thời điểm đông nhất, nơi này cũng chỉ có 302 tù nhân, đảm bảo mỗi người một phòng riêng biệt, hạn chế tối đa ẩu đả và móc ngoặc trốn tù.

Bốn quyền dành cho mỗi tù nhân là: quần áo, thực phẩm ba bữa một ngày, chỗ ở và chăm sóc y tế, nha khoa, tâm thần. Các quyền bổ sung dành cho tù nhân có hành vi tốt, bao gồm đi đến thư viện, chơi bóng mềm hoặc bóng chày, đi nhà thờ, nghe đài, xem phim trong khán phòng và chơi cờ vua, cờ caro hoặc cờ domino.

Một lý do khiến các tù nhân muốn được chuyển đến Alcatraz là thức ăn ngon và ăn bao nhiêu tùy ý. Thực đơn từ năm 1946 có trái cây hầm, ngũ cốc, sữa, bánh mì và cà phê cho bữa sáng. Bữa trưa, bữa ăn lớn nhất trong ngày, bao gồm súp và thịt bò, lợn với rau, bánh mì và trà, ngô luộc và bánh táo. Bữa tối cũng có thịt, súp, rau và bánh mì với trái cây, bánh ngọt hoặc thạch hoa quả tráng miệng.

Nhà bếp của nhà tù Alcatraz với thực đơn hàng ngày được thông báo trên bảng. Ảnh: The vintage news

Nhà bếp của nhà tù Alcatraz với thực đơn hàng ngày được thông báo trên bảng. Ảnh: The vintage news

Đây là ý tưởng của người quản giáo đầu tiên, James Aloysius Johnston. Ông cho rằng đồ ăn tồi dẫn đến các tù nhân cáu kỉnh và bạo loạn. Nhưng thứ xa xỉ nhất ở nhà tù khét tiếng nhất này lại là vòi nước nóng. Không một nhà tù nào trên đất Mỹ khi đó cho phạm nhân đặc quyền này, khiến nhiều người ở các nhà tù khác đôi khi còn làm đơn để được giam tại Alcatraz.

Nhưng họ không biết rằng, sự nhân đạo này là một chiến thuật. Ai cũng biết nước biển bao quanh đảo Alcatraz quanh năm lạnh như băng. Việc quen với nước ấm sẽ khiến các ý tưởng đào tẩu giảm bớt. Hoặc kể cả có cố, họ cũng sẽ sớm bị chết cóng vì sốc nhiệt.

Quản giáo James Aloysius cũng nhận ra nhiều người vào tù vì họ không có kỹ năng làm việc lương thiện, vì vậy đề xuất Bộ Tư pháp cho các tù nhân có thể tham gia các khóa học về thư tín do Đại học California cung cấp. Các tù nhân có thể chọn từ 19 khóa học khác nhau, từ Văn học Anh ngữ sơ cấp và Đại số sơ cấp đến Chăn nuôi gia cầm.

Ban quản lý nhà tù cho rằng các tù nhân luôn cần lao động, nếu không, họ sẽ cảm thấy buồn chán và sẽ trở nên hung hãn. Họ có thể giúp nấu ăn và dọn dẹp, bảo trì bến tàu. Nhưng đại đa số làm việc trong một nhà máy lớn trên đảo, sản xuất những thứ như giày, găng tay, thảm cao su, chổi, bàn chải, áo mưa và đồ nội thất, tương tự như các nhà tù ngày nay. Họ cũng giúp sửa chữa các phao được sử dụng trong vịnh, và trong Thế chiến thứ hai, họ đã thực hiện nghĩa vụ yêu nước của mình là làm lưới chở hàng cho Hải quân.

Nhiều lính canh Alcatraz đã chọn sống trên chính hòn đảo này. Giá thuê rẻ, thời gian đi lại ngắn và họ được phép mang theo gia đình. Điều này có nghĩa là trẻ em sống gần gũi với một số tội phạm tồi tệ nhất của đất nước. 100 đứa trẻ lớn lên ở Alcatraz, một số thậm chí còn được sinh ra ở đó. Chúng đã có tuổi thơ chơi bóng chày, thả diều, trượt patin.

Sự khác biệt duy nhất là nếu họ đang ở trên sân chơi và có tiếng chuông báo động, tụi trẻ phải chạy thẳng về nhà và bị cấm sở hữu súng đồ chơi. Chúng thậm chí còn giao lưu với các tù nhân, vẫy tay hoặc nói chuyện với họ khi họ nhặt rác hoặc sửa đường ống nước trong nhà của lính canh. Một người kể rằng cô còn được một vài tên tội phạm két tiếng sửa giày hộ và ký tên lên đó.

Ngoài tất cả những sự dễ chịu này, Alcatraz có một bộ quy tắc đặc biệt nghiêm khắc. Lính canh sẽ điểm danh 13 lần mỗi ngày để ngăn chặn nỗ lực đào tẩu. Tù nhân ban đầu không được nói chuyện, thậm chí lẩm bẩm nói một mình, song đến năm 1950, quy định bị bãi bỏ.

Khi không tuân theo luật lệ, các tù nhân sẽ bị phạt biệt giam tại dãy D, 7-19 ngày. Nhưng tồi tệ nhất là nhốt trong căn phòng nhỏ, được bao bọc bằng thép, không có ánh sáng và không có nhà vệ sinh, không đệm, không có gì ngoài một lỗ nhỏ trên sàn để chứa rác thải. Các tù nhân bị đưa vào đó phải cởi bỏ hết áo quần và chỉ được một bữa mỗi ngày với thức ăn rất nghèo nàn.

Một biện pháp khác là vào ban đêm, khi toàn bộ tù nhân chuẩn bị đi ngủ, các lính canh sẽ dàn hàng trên sân hoặc nóc nhà, bắn liên tiếp vào các hình nộm được bố trí khắp nơi. Họ gọi đây là bài tập bắn cơ bản, nhưng thực chất là để răn đe những ai muốn trốn thoát.

Sau những tràng đạn chói tai ban đêm, sáng dậy, các tù nhân sẽ thấy ngổn ngang hàng trăm hình nộm thủng lỗ chỗ ở đầu, mắt, ngực, nằm chất đống ở sân, thứ họ gọi là "một sự ám ảnh tinh thần". Trong văn hóa đại chúng, Alcatraz đã được liệt kê vào danh sách 5 địa điểm bị cho là "ma ám" hàng đầu ở California. Ngoài ra, nơi đây cũng nổi tiếng vơi các vụ tù nhân tự sát, giết lính canh và giết nhau.

Trong số các tù nhân nổi tiếng nhất Alcatraz phải kể đến ông trùm xã hội đen khét tiếng nhất mọi thời đại, Al Capone, "kẻ thù công khai số một của Mỹ". Lý do khiến anh ông bị đưa đến Alcatraz không phải vì "không thể cải tạo", mà là vì ông ta đã dùng tiền thao túng toàn bộ hệ thống nhà tù bị giam giữ trước đó, Atlanta. Khi đó, Al Capone đã mua chuộc tất cả các lính canh và đổi lại được nhiều đặc quyền, bao gồm cả lượng khách đến thăm liên tục.

Phòng giam sang trọng của Al Capone tại nhà tù Atlanta, nơi ông ta vung tiền để thao túng lính canh. Ảnh:
Fine Art America

Phòng giam sang trọng của Al Capone tại nhà tù Atlanta, nơi ông ta vung tiền để thao túng lính canh. Ảnh: Fine Art America

Đến Alcatraz, ông ta chứng nào tật nấy, nhưng đã không thành công mà trái lại, bị phân công nhiều phần việc nặng nhọc. Nhưng khi nghỉ ngơi, ông ta vẫn đủ sức gây hấn và ẩu đả với bạn tù.

Trong thời gian hơn 4 năm thụ án ở Alcatraz, Al Capone van vỉ quản giáo cho phép thành lập một ban nhạc nhỏ, gồm 12 người tên là "The Rock Islanders". Họ luyện tập trong tuần ở tiệm hớt tóc, và đôi khi họ tổ chức các buổi hòa nhạc vào các buổi chiều Chủ nhật.

Al Capone chơi đàn banjo, guitar tenor, mandolin, sau đó đã viết thư tay cho con trai của mình, thích thú khoe đã biết chơi 500 bài hát. Ông ta thậm chí còn sáng tác nhạc của riêng mình, với một bản tình ca mang tên "Madonna Mia," được đăng sau di cảo vào năm 2009. Al Capone ra tù vào tháng 11/1939, sống ở Miami cho đến khi qua đời vào năm 1947 ở tuổi 48 vì bệnh giang mai. Một trong số các bức thư Al Capone viết cho con, sau này được bán đấu giá tới 62.500 USD, năm 2016.

Ai cũng biết Alcatraz là nhà tù an ninh bậc nhất nước Mỹ, nên hầu như tù nhân đều muốn ngoan ngoãn chấp hành án và đi ra ngoài. Trong 29 năm nhà tù vận hành, chỉ có 36 người đàn ông đã tham gia vào 14 lần vượt ngục. Không ai trong số họ thành công. Tuy nhiên, 23 người đã bị bắt quả tang, 6 người đã bị bắn chết trong tại chỗ, và ít nhất 2 người chết đuối và đóng băng ngoài vịnh. Những thi thể khác không bao giờ được tìm thấy.

Nỗ lực trốn thoát khét tiếng nhất, được dựng thành phim Escape from Alcatraz với sự tham gia của Clint Eastwood. Ba tù nhân dùng những dụng cụ đơn giản như thìa, đồng xu, máy khoan điện được chế tạo từ động cơ máy hút bụi bị đánh cắp, đục bỏ lớp bê tông quanh lỗ thông hơi.

Lối thoát hiểm dẫn lên thông qua một quạt thông gió; các tù nhân đã tháo quạt và động cơ, thay thế chúng bằng một cái vỉ thép và để lại một cái trục đủ lớn để tù nhân có thể bước vào. Trên giường của họ, họ đặt những hình nộm bằng giấy, dính tóc được đánh cắp từ tiệm hớt tóc.

Trong nhiều tuần, những kẻ trốn thoát cũng đã chôm 50 chiếc áo mưa, làm một chiếc bè bơm hơi. Tối 11/6/1962, họ trốn thoát qua một lỗ thông hơi trên mái nhà và rời khỏi Alcatraz. Không ai biết họ có sống sót vào bờ hay không.

"Trong 17 năm chúng tôi điều tra vụ việc, không có bằng chứng đáng tin cậy nào cho thấy ba phạm nhân vẫn sống dù ở Mỹ hay tại nước ngoài", FBI cho hay. Tuy nhiên, Cảnh sát Tư pháp Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục điều tra đến bao giờ xác định được các phạm nhân đã chết hoặc đến khi chúng 99 tuổi.

Alcatraz cuối cùng rơi vào tình trạng hư hỏng và xói mòn do nước mặn. Điều này, cùng với chi phí hoạt động, khiến Bộ trưởng Tư pháp Robert F. Kennedy ra lệnh đóng cửa vào tháng 3/1963.

Sau này, Alcatraz đã được mở cửa trở lại như một bảo tàng công cộng, điểm du lịch chính của San Francisco, thu hút khoảng 1,5 triệu du khách hàng năm với giá vé 25-41 USD tuỳ độ tuổi.

Lịch sử ly kỳ của hòn đảo trở thành đề tài cho hàng trăm bộ phim, sách, bài hát và các chương trình truyền hình. Danh tiếng của nó thậm chí vượt ra ngoài nước Mỹ khi vị trí hòn đảo của Tháp Duel trong bộ anime Nhật Bản, Yu-Gi-Oh!, được lấy cảm hứng từ Đảo Alcatraz, và được gọi là "Alcatraz" trong phiên bản tiếng Nhật.

Hải Thư (Theo The Vintage, History, LATimes)

worst prisons The Adjustment Center at San Quentin is considered the harshest of the three death row units there. Justin Sullivan/Getty Images

The practice of imprisonment as punishment for crime dates back as far as the 17th century when people — even orphans — were held for minor things or for awaiting trial. But according to scholar Ashley Rubin, those "prisons" were more akin to today's jails — not penitentiaries — and were not places for punishment.

Three of the first state prisons in the world opened in the United States just after the American Revolution: in Massachusetts in 1785, in Connecticut in 1790 and Pennsylvania in 1794. There was a desire at that same time to reform the jails because conditions were so rife with fights, corruption and disease. So this thinking opened the door for what, Rubin wrote in JSTOR, "paved the way for prisons as we now know them."

Today, the size and living conditions of prison vary widely and are often tied to the criminals they house. Minimum security prisons in the United States and abroad might have comfortable beds, access to private bathrooms, and recreational and rehabilitation programs. In the United States, the rich and famous may even have the chance to serve their sentences in facilities upgraded with flat-screen TVs and other creature comforts, a controversial pay-to-play opportunity to ensure minimal discomfort while they serve their debts to society.

But there are prisons on the other end of that spectrum as well; they're severely overcrowded, lack proper medical care, and put occupants at severe risk of violence. This list highlights 10 of those, in no particular order.

Contents

  1. Black Dolphin Prison, Russia
  2. Kamiti Maximum Security Prison, Kenya
  3. Terre Haute, U.S.A.
  4. San Quentin State Prison, U.S.A.
  5. Diyarbakir Prison, Turkey
  6. Mendoza Prison, Argentina
  7. Gldani Prison, Georgia
  8. United States Penitentiary, Administrative Maximum Facility (ADX), USA
  9. Camp 14 Kacheon, North Korea
  10. Gitarama Prison, Rwanda

10. Black Dolphin Prison, Russia

Black Dolphin Prison (aka penal colony No. 6) is located near Russia's border with Kazakhstan. It's reserved for the country's most dangerous and violent convicted criminals, including serial killers, cannibals, pedophiles and Chechen terrorists. It is named for the dolphin sculpture created by the inmates that sits on the grass at the front of the prison reception. Prisoners here are watched 24-hours a day via video surveillance, and guards make rounds every 15 minutes. Two inmates are assigned to each 50-square-foot (4.6 square-meter) cell that is behind three sets of steel doors to keep it extra-isolated from guards and other inmates. Prisoners are allowed outside their cells for only 90 minutes per day in a barren concrete exercise yard. If they're moved anywhere within the facility, they're cuffed, blindfolded and forced to walk bent over so they can't learn the prison's layout, interact with other prisoners or overpower the guards. This technique is believed to be unique to Black Dolphin.

9. Kamiti Maximum Security Prison, Kenya

Kenya is notorious for tough conditions in its prisons and Kamiti Maximum Security Prison, located in Roysambu Constituency, is widely regarded as the worst. It was built in 1954 by the British and modeled after an old-style colonial system to house offenders during a state of emergency declared in October 1952. Kamiti still has its original gallows, though the last execution there was in 1987. It is notoriously overcrowded and the conditions are unsanitary — the prison's official capacity is 1,200, though reports suggest there are between 1,800 and 2,500 inmates crammed inside. Serious health conditions, including HIV and AIDS, gonorrhea, syphilis, tuberculosis and dysentery are rampant. Though Kamiti was already well-known for housing political prisoners and executions by hanging, its infamy grew in 2008, when a riot sparked by a contraband search was captured on cellphone and shown on television. It also made headlines again in 2021 when three convicted terror suspects escaped. Seven wardens were later arrested for helping aid their escape.

Kamiti Maximum Security Prison Kamiti Maximum Security Prison in Nairobi has been plagued by scandal since three inmates escaped with the help of seven wardens, costing the prison's boss his job.

SIMON MAINA/AFP via Getty Images

8. Terre Haute, U.S.A.

This prison complex in Indiana consists of maximum-security, medium-security and low-security units. Nicknamed "Guantanamo North," Terre Haute is home to Boston bomber Dzhokhar Tsarnaev, who is on death row there. (The United States federal government's execution chamber is located at Terre Haute.) The ACLU accused Terre Haute in 2008 of having "grossly inadequate" conditions at its special confinement unit, where death row inmates are held. It accused the prison of denying the prisoners medical care and mental health services, and said they were subjected to so much noise that it caused them sleep deprivation. In January 2021, Terre Haute had the highest number of COVID-19 cases in the federal prison system, including inmates on death row. Federal executions at Terre Haute have been on pause since U.S. Attorney General Merrick Garland announced July 1, 2021, the Department of Justice would review its policy on capital punishment. This was after the Trump administration carried out 13 federal executions just months before the end of Trump's term, including the execution of Lisa Montgomery by lethal injection Jan. 12, 2021. Montgomery was the first woman put to death by the U.S. in 67 years. Still, 46 men remain on death row at Terra Haute, including Dylann Roof, who was sentenced to death for federal hate crimes for killing nine church parishioners in Charleston, South Carolina in 2015.

7. San Quentin State Prison, U.S.A.

The oldest prison in California, San Quentin is notoriously known for its violence. It has been home to many infamous criminals, including Charles Manson, Scott Peterson and Sirhan Sirhan, who assassinated Robert F. Kennedy. It had the only death row facility in the state for more than 700 death row inmates (the largest facility in the United States), and home to California's only gas chamber. But in early 2022, the state started the process of closing death row and relocating the inmates, three years after the California governor ended executions in the state. Over the years, and particularly in the 1960s and 1970s, San Quentin earned a reputation for corruption and interracial riots that were encouraged by the guards.

San Quentin San Quentin's Death Row Adjustment Center exercise yard cages are where inmates spend one hour outside five days a week.

Justin Sullivan/Getty Images

6. Diyarbakir Prison, Turkey

Diyarbakir Prison was built in 1980 by the Ministry of Justice in Turkey. After the Sept. 12, 1980, Turkish coup d'état, Diyarbakir became a martial law military prison where torture was a common tool for forced assimilation of the Kurds. A total of 650,000 people were detained after the September coup, and most were beaten or tortured. More than 500 died — many of those at Diyarbakir. During the "the period of barbarity," which refers to the early and mid-1980s when Diyarbakır was newly built, prisoners there were subjected to horrific acts of systematic torture. Though rarely confirmed by superiors, hundreds of testimonies from former Diyarbakir inmates have told of physical and mental abuse; sleep, sensory, water and food deprivation; "Palestinian hangings" (hanging by the arms); mock executions; electric shocks to genitals; extraction of nails and healthy teeth; rape or threat of rape; and worse. These abuses to Kurdish prisoners fueled the rise of the Kurdistan Workers' party, or PKK, which still fights against the Turkish state. Today Diyarbakir is still a working prison and is known for its significant number of human rights violations per inmate. But in 2021, Turkish President Recep Tayyip Erdoğan announced it would be turned into a cultural center, to mixed reviews.

Diyarbakir Prison Testimonies from now-released inmates of the notorious Diyarbakir Prison have documented horrific cases of systemic torture.

Wikimedia Commons/(CC-BY-SA 4.0)

5. Mendoza Prison, Argentina

With a population roughly three times its capacity, Mendoza Prison in Argentina is severely overcrowded. As many as five inmates are crowded into cells that measure only 43 square feet (4 square meters), and many inmates are forced to sleep on the floor without mattresses. Amnesty International reported on the conditions back in 2005, alerting that "people imprisoned in Mendoza are in such a desperate situation that they have gone as far as to sew their mouths up in demand of better living conditions." The conditions at that time were so dire, they included torture and in some cases even death to inmates. Prisoners had inadequate medical care and the prison lacked a proper sewage system, forcing inmates no other choice but to use plastic bags and bottles as their washrooms.

4. Gldani Prison, Georgia

A 2012 scandal at Gldani Prison, located in Tbilisi, Georgia, called international attention to the country's practice of prisoner torture at the hands of guards. Numerous abuses, including rape and assault, were revealed in video filmed by a 35-year-old former prison-guard-turned-whistleblower. The videos sparked major protests across the country, and inspired actual reform in how inmates there are treated. Though conditions in the country's prisons have improved in the past decade, Gldani Prison is in the spotlight once again as the site of protests sparked by the imprisonment of the country's former president, Mikheil Saakashvili. Though various groups of protestors are both in favor of and against Saakashvili's release, the situation is calling attention to the facility's notoriety and reputation.

Gldani prison Gldani Prison in Georgia has had numerous scandals regarding abuse and torture.

VANO SHLAMOV/AFP via Getty Images

3. United States Penitentiary, Administrative Maximum Facility (ADX), USA

Also known as ADX Florence, Florence ADX, Supermax, or the Alcatraz of the Rockies, this is the most maximum-security prison in the United States. Built in 1994, this facility houses some of the world's most dangerous criminals, including Ted Kaczynski (the Unabomber), Ramzi Yousef (responsible for the 1993 World Trade Center bombing), and Zacarias Moussaoui (involved in the 9/11 attacks). Inmates at this facility spend 23 hours a day in solitary confinement in their 7-by-12-foot (2-by-3.6-meter) concrete cells. Windows are tiny and prisoners get their meals through small slots in the cells' metal doors. When prisoners are allowed out of their cells during the one-hour recreation period, they wear several restraints and are escorted by multiple guards to a small outdoor cage. The prison was once described by former warden Robert Hood as "a clean version of hell."

ADX FlorenceCác tù nhân tại ADX Florence bị giới hạn trong các tế bào nhỏ, cụ thể của họ 23 giờ một ngày để ngăn chặn sự tự gây hại.

Wikimedia Commons/(CC-by-SA 3.0)

2. Trại 14 Kacheon, Triều Tiên

Gần giữa Bắc Triều Tiên là một cơ sở nhà tù rộng 60 dặm vuông (155 km vuông) được gọi là Camp 14 và Kacheon.Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Camp 14 được xây dựng vào năm 1959 gần trung tâm của đất nước, cách Bình Nhưỡng khoảng 40 dặm (64 km) về phía bắc.Trại 14 được coi là một trại tù nhân chính trị và có thể giam giữ 15.000 tù nhân.Điều đó có nghĩa là họ đang phục vụ các bản án chung thân vì là "kẻ thù của nhà nước".Các tù nhân ở đây thường xuyên bị bỏ đói, và bị buộc phải lao động nô lệ trong khai thác, dệt may và canh tác.Trại 14 cũng sử dụng một chính sách được gọi là "ba thế hệ trừng phạt", điều đó có nghĩa là nhiều tù nhân chỉ ở đó chỉ liên quan đến một người bị nghi ngờ về tội phạm và họ có thể sẽ chết ở đó mà không bao giờ tự mình phạm tội.

Camp 14, North Korea Trại 14 của Triều Tiên là một trại tù nhân chính trị, nơi có những người nhận thấy "kẻ thù của nhà nước", những người đang thụ án chung thân của lao động nặng nhọc.

Google Earth/HowStuffWorks

1. Nhà tù Gitarama, Rwanda

Nhà tù đông đúc nhất thế giới, Gitarama là nhà của hơn 7.000 tù nhân trong một cơ sở được xây dựng để chỉ giữ 400. Hầu hết các tù nhân là nghi phạm của cuộc diệt chủng Rwandan diễn ra vào năm 1994. Với sự quá tải của người đàn ông, những người đàn ôngVà phụ nữ ở đây bị buộc phải đứng chân trần trên mặt đất bẩn thỉu trong tất cả các giờ trong ngày, khiến đôi chân của họ bị thối rữa.Nhiều người cuối cùng yêu cầu cắt cụt, nhưng chỉ với một bác sĩ toàn thời gian dành riêng cho nhà tù, hầu hết các tù nhân không thể nhận được sự điều trị họ cần, dẫn đến nửa tá người chết mỗi ngày.

Gitarama Prison Nhà tù Gitarama ở Rwanda đôi khi rất đông đúc, các tù nhân thậm chí không thể ngồi xuống.

Anne Nosten/Gamma-Rapho qua Getty Images

Xuất bản lần đầu: 17 tháng 8 năm 2015

Quảng cáo

Nhà tù nguy hiểm nhất là gì?

Bài viết này mô tả cơ sở, chế độ và nhân sự của nhà tù Megiddo của Israel, là một cơ sở an ninh tối đa, nơi chứa một số kẻ khủng bố gây chết người nhất thế giới, chủ mưu của việc bắt giữ con tin và vụ đánh bom tự sát.Megiddo Prison, which is a maximum-security facility that houses some of the world's most lethal terrorists, masterminds of hostage-taking incidents and suicide bombings.

Các nhà tù tồi tệ nhất để đi đến là gì?

Nhà tù an ninh tối đa Kamiti, Kenya.....
Terre Haute, Hoa Kỳ ....
Nhà tù bang San Quentin, Hoa Kỳ ....
Nhà tù Diyarbakir, Thổ Nhĩ Kỳ.....
Nhà tù Mendoza, Argentina.....
Nhà tù Gldani, Georgia.....
Hoa Kỳ Suy tử, Cơ sở tối đa hành chính (ADX), Hoa Kỳ.....
Trại 14 Kacheon, Triều Tiên ..

Ai là tù nhân nguy hiểm nhất ở Hoa Kỳ?

Thomas Silverstein.

Ba nhà tù bạo lực nhất là gì?

Các nhà tù bạo lực nhất trên thế giới ~ Top 1O ~..
Nhà tù San Quentin (California) Nhà tù San Quentin được thành lập vào năm 1852 và là nhà tù lâu đời nhất ở bang California.....
Nhà tù Đảo Rikers (NY) ....
Cơ sở Supermax ADX-Florence (Colorado) ....
Nhà tù La Sabaneta (Venezuela).