Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

– Thủ công nghiệp+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển…+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng… Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

– Thương nghiệp: Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

- Thủ công nghiệp+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh đều rất phát triển:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Thủ công nghiệp:do nhà nước quản lý,có nhiều nghành nghề:làm gốm tráng men,dệt vải lụa,...trong làng xã:làm gốm,rèn sắt,đúc đồng,làm giấy,...

->Trình độ kĩ thuật nâng cao

Thương nghiệp:buôn bán tấp nập,chợ búa mọc lên khắp nơi->nội thương

-buôn bán với nước ngoài->ngoại thương

->Thương nghiệp phát triển

  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 70 Lịch Sử 7: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?

Trả lời:

Quảng cáo

Điểm mới:

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển nổi bật là nghề làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy…

- Ngoài những nghề thủ công truyền thống, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền, đi biển, khai khoáng…

- Một số thợ thủ công nghiệp tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

Thương nghiệp:

- Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

- Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn.

- Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần có gì mới

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-15-su-phat-trien-kinh-te-va-van-hoa-thoi-tran-1.jsp

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 70 sgk Lịch sử 7 (Phần I)

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?


- Thủ công nghiệp:

  • Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
  • Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.

- Thương nghiệp:

  • Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Từ khóa tìm kiếm Google: thủ công nghiệp thời trần, thương nghiệp thời trần, kinh thế thời trần, nhà trần sau chiến tranh.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

- Thủ công nghiệp:

    + Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...

    + Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.

- Thương nghiệp:

    Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

(Nguồn: Bài 1 trang 70 sgk Lịch sử 7:)

Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Đề bài

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 69, 70 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh đều rất phát triển:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển: nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Loigiaihay.com