Tập hợp P là gì

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc
    • 1.1 Lý thuyết tập hợp ngây thơ
    • 1.2 Lý thuyết tập hợp tiên đề
  • 2 Cách các tập hợp được xác định và thiết lập ký hiệu
    • 2.1 Ký hiệu danh sách
      • 2.1.1 Tập hợp vô hạn trong ký hiệu danh sách
    • 2.2 Định nghĩa ngữ nghĩa
    • 2.3 Ký hiệu cách tạo tập hợp
  • 3 Tập hợp rỗng
  • 4 Tập hợp đơn điểm
  • 5 Tập hợp con
  • 6 Sơ đồ Euler và sơ đồ Venn
  • 7 Các tập hợp số đặc biệt
  • 8 Hàm số
  • 9 Các phép toán cơ bản
    • 9.1 Các định nghĩa
    • 9.2 Các tính chất cơ bản
    • 9.3 Tích Descartes
  • 10 Lực lượng
  • 11 Phân hoạch
  • 12 Ứng dụng
  • 13 Giả thuyết Continuum
  • 14 Xem thêm
  • 15 Chú thích
  • 16 Thư mục
  • 17 Liên kết ngoài

I/ Lý thuyết về các tập hợp số lớp 10

Trong phần này, ta sẽ đi ôn tập lại định nghĩa các tập hợp số lớp 10, các phần tử của mỗi tập hợp sẽ có dạng nào và cuối cùng là xem xét mối quan hệ giữa chúng.

1.Tập hợp của các số tự nhiên được quy ước kí hiệu là N

N={0, 1, 2, 3, 4, 5, ..}.

2.Tập hợp của các số nguyên được quy ước kí hiệu là Z

Z={..., -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, ...}.

Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp của các số nguyên dương kí hiệu là N*

3.Tập hợp của các số hữu tỉ, được quy ước kí hiệu là Q

Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

4.Tập hợp của các số thực được quy ước kí hiệu là R

Mỗi số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được ta gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

5. Mối quan hệ các tập hợp số

Ta có : R=QI.

Tập N ; Z ; Q ; R.

Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R

Tập hợp P là gì

Mối quan hệ giữa các tập hợp số lớp 10 còn được thể hiện trực quan qua biểu đồ Ven:

Tập hợp P là gì

6. Các tập hợp con thường gặp của tập hợp số thực

Kí hiệu –đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)

Tập hợp P là gì

Tập hợp P là gì

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Chọn kí hiệu ∈, ∉ thích hợp cho

❮ Bài trước Bài sau ❯

P là gì trong Toán học lớp 6/lớp 11?

P là gì trong Toán học?

P là kí hiệu của tập hợp. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong cả chương trình Toán lớp 6 và 11. P là gì trong Toán học được nhắc đến phổ biến hơn qua chương trình lớp 6. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ sau:

Ví dụ:

  • Tập hợp các đồ vật đặt trong cặp.
  • Tập hợp học sinh lớp 7A.
  • Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10.
  • Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái Việt Nam.

Không chỉ vậy, xết xét trong 2 phương diện khác nhau thì P là gì trong Toán học cũng có câu trả lời không giống nhau.

Trong xác suất và thống kê P (X) có nghĩa là xác suất X xảy ra. Trong lý thuyết tập hợp, P (X) có nghĩa là tập lũy thừa của X. Trong hình học, P sẽ được ví như là công thức tính chu vi.

Vậy có thể nói, P được kí hiệu cho nhiều nội dung khác nhau trong Toán 6 và 11.

Thế nên tùy thuộc vài trường hợp các bài tập khác nhau mà bạn hãy xác định đúng P là gì trong Toán học nhé!

Công thức tính P trong Toán học

Khi P được xem là chu vi thì P là công thức là:

P = a + b + c

Trong đó:

  • P là chu vi tam giác.
  • a, b, c là 3 cạnh của hình tam giác đó.

P trong xác suất thống kê được xác định phổ biến qua 2 công thức như sau:

  • Công thức cộng xác suất: P(A+B)=P(A)+P(B)-P(AB).
  • Công thức nhân xác suất: P(AB)=P(A).P(B/A)=P(B).P(A/B).

P trong tập hợp được xác định như sau:

Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,…

Để viết tập hợp thường có hai cách viết:

Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp

Ví dụ:A = {1; 2; 3; 4; 5}

Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

Ví dụ: A = {x ∈ N| x <10}

Xem thêm:

  • Z là gì trong Toán học? Tìm hiểu các tập hợp số cơ bản khác
  • P là gì trong Toán học? Khái niệm của P trong Toán học lớp 6
  • N là gì trong Toán học? Các tính chất của số tự nhiên

I. Tập hợp trong toán học là gì?

Tập hợp là một nhóm các sự vật, sự việc có chung một tính chất, cách biểu diễn, ... Các thành viên trong tập hợp ta gọi là phần tử.

Trong toán học, tập hợp là sự tụ tập của một dãy số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Nhưng đối tượng này ta gọi là phần tử của tập hợp. Một tập hợp có thể có nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào ([tập hợp rỗng]).

Ví dụ:

  • Tập hợp những cuốn sách học toán lớp 6 hay nhất
  • Tập hợp học sinh trường THCS ABC
  • Tập hợp các chữ cái in hoa A,B,C
  • Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 100