Tâm tư tổng thống nguyễn văn thiệu pdf

100% found this document useful (6 votes)

5K views

52 pages

Hồi Ký Nguyễn Văn Ngân (Phụ Tá Nguyễn Văn Thiệu)

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful (6 votes)

5K views52 pages

Hồi Ký Nguyễn Văn Ngân (Phụ Tá Nguyễn Văn Thiệu)

Jump to Page

You are on page 1of 52

Phỏng vấn Nguyễn Văn Ngân

Nguyễn Văn Ngân

Ông Nguyễn Văn Ngân Phụ Tá Đặc Biệt TT Nguyễn Văn Thiệu lênếng trong cuộc phỏng vấn dành riêng cho Trần Phong Vũ.

Kỳ 1. Những bí ẩn lịch sử được khai quật

TPV:

Sau khi tổng thống Thiệu mất tháng 9 năm 2001 nhiều tài liệuđược ếp tục giải mật và nhiều hồi ký chánh trị được xuất bản liên quanđến nội nh và cuộc chiến Việt Nam vào giai đoạn ông cầm quyền. Ông làmột công sự viên thân cận và là phụ tá chánh trị của tổng thống Thiệu, cóthể giúp chúng tôi soi sáng một số vấn đề liên hệ?

NVN: Tôi chỉ có thể trả lời cho ông những sự thực mà tôi được biếttrực ếp hay gián ếp bởi những công việc và trách nhiệm được giao phótrong giai đoạn đó. Điều đáng ếc là tổng thống Thiệu lúc còn sống đã hoàn toàn imlặng. TPV:

Theo ông biết thì vì lý do nào tổng thống Thiệu không để lại hồi ký?

NVN: Tôi có biết một số sự việc. Đầu năm 1983 tôi gặp ông Thiệu ở London. Ông kể cho tôi việc bàAnna Chennault qua Đài Loan thăm ông sau 30/4/75. Năm 1968, bà AnnaChennault là thành viên trong nhóm vận động tranh cử của tổng thống

Tâm tư tổng thống nguyễn văn thiệu pdf

Nixon đã gặp ông Thiệu nhiều lần tại Sài Gòn và quyết định của ông Thiệukhông gởi phái đoàn dự hòa đàm Paris đã giúp Nixon thắng cử Humphreyvới một tỉ lệ xít xao vào cuối năm đó. Cũng cần nói rõ ở đây là quyết địnhcủa ông Thiệu không gởi phái đoàn dự hòa đàm không phải vì Nixon nhưnhiều nhân vật chính trị đã suy diễn bởi hệ quả của nó mà vì những bấtđồng giữa Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) và chính quyền Johnson chưa đượcgiải quyết trong đó có vai trò của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam(MTGPMN) tại hòa đàm. Ông Thiệu thuộc loại người ăn chắc mặc bền, rấtcẩn trọng và nh thần trách nhiệm không cho phép ông đem sinh mạng đấtnước vào canh xì phé đổi chác những hứa hẹn thiếu cụ thể. Về việc bàChennault qua thăm ông Thiệu tại Đài Loan, ông nói: "Người Mỹ đâu có xuấtền mua vé máy bay đi thăm tôi, họ muốn thăm dò phản ứng của tôi vì năm76 là năm bầu cử tổng thống Mỹ; bà Chennault nói với tôi: "nếu tổng thốngviết hồi ký thì tôi đã có sẵn publisher..." Ông Thiệu nói và đồng thời khuyêntôi: "Nếu mình còn muốn làm việc cho quốc gia thì không nên viết hồi ký, họbiết tư tưởng của mình thì còn làm việc sao được". Năm 1992, sau khi Đông Âu tan rã và Liên bang Xô-Viết sụp đổ, tôinói với ông Thiệu: Bây giờ tổng thống có thể xúc ến viết hồi ký. Ông đồng ývà yêu cầu tôi đóng góp ý kiến. Thời gian sau đó tôi không còn liên lạc với ông nhưng qua vài ngườithân cận với ông tôi biết ông đã bỏ ý định viết hồi ký. Tháng 7/2001 tôi nói chuyện điện thoại với ông vào lúc ông vừa ởbệnh viện ra và đang thời kỳ vật lý trị liệu. Ông cho tôi biết rõ về căn bệnhm, giọng ông đã yếu rất nhiều so với trước. Ngay sau đó tôi có đề nghị vớimột người bạn thân của gia đình ông là nên gợi ý với ông Thiệu để lại dichúc chánh trị vì với căn bệnh m như ông nói thì có thể ra đi bất cứ lúcnào. Sở dĩ tôi không đề cập thẳng vấn đề với ông Thiệu vì đã lâu tôi khôngcó liên lạc với ông, đây là vấn đề tế nhị có thể tạo nên xúc động ở một ngườilớn tuổi và đang đau yếu. TPV:

Khi ông nghĩ về một di chúc chánh trị của ông Thiệu chắc hẳn phải có lý do?

NVN: Trong cuộc gặp gở ở London đầu năm 1983, ông Thiệu nói vớitôi: "Tôi đã sống ở đây (London) 8 năm trong cay đắng... nhưng tôi đã học

hỏi được rất nhiều, nhiều hơn là trong mười năm ở chức vụ lãnh đạo quốcgia, thật ra ngày đó mình đã không được "préparer" trong chức vụ đó". Muốn hay không, ông đã là một nhân chứng quan trọng vì đồng thờilà một tác nhân. Giai đoạn ông lãnh đạo đất nước có nh cách chuyênhoạnh cá nhân, có nghĩa là nhiều bí mật quốc gia đã không được chia sẻ,nhiều quyết định liên quan đến vận mệnh đất nước mà động cơ thực sựchưa bao giờ được ết lộ. Giai đoạn của ông tuy ngắn nhưng là giai đoạn bithảm nhất trong lịch sử dân tộc, với sự yểm trợ của cộng sản quốc tế và sựtham chiến của người Mỹ, chưa bao giờ những người Việt Nam lại chémgiết nhau một cách tận nh như vậy. Cuộc chiến tranh lạnh tuy đã chấm dứt nhưng vị trí địa lý chánh trịViệt Nam không thay đổi, vẫn là nơi tranh chấp giữa các siêu cường dướihình thức này hay hình thức khác và những bài học lịch sử trong giai đoạnông có một tầm mức quan trọng cho những thế hệ mai sau. TPV:

Dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm cũng như Tổng thốngThiệu, sự lãnh đạo đều có nh cách chuyên hoạnh cá nhân. Điều này có phải vì đầu óc độc tôn, tham quyền cố vị của lãnh tụ như hiện tượng phổ quát trong hầu hết các quốc gia chậm ến?

NVN: Tại miền Nam Việt Nam dưới thời Tổng thống Diệm và Tổngthống Thiệu có nhiều nguyên nhân đưa đến nh trạng lãnh đạo có nh cáchchuyên hoạnh cá nhân: nền dân chủ phôi thai, sinh hoạt chính đảng yếukém, xã hội phân hóa, chiến tranh v.v... nhưng một trong những nguyênnhân chính có nh cách quyết định là chính sách can thiệp của người Mỹ. Người Mỹ đã thay thế nguời Pháp với chánh sách thực dân mới. Vàothế kỷ 19 người Pháp nhân danh khai hóa để khai thác tài nguyên thuộc địa,nay người Mỹ nhân danh dân chủ để khai thác xương máu người Việt Namtrong việc thiết lập một ền đồn chống Cộng tại Đông Nam Á của chủ thuyếtDomino. Người Mỹ đến Việt Nam không vì quyền lợi người Việt Nam mà vìquyền lợi người Mỹ. Nền dân chủ mà người Mỹ xiển dương khi can thiệpvào Việt Nam là nền dân chủ được định nghĩa trong quyền lợi của Mỹ, mộtthứ phó sản được dùng làm bình phong để thực hiện chính sách chia để trị,thiết lập đạo quân thứ năm, khuyến khích nh trạng vô chính phủ, nộiloạn... để dễ bề khuynh loát và khi cần thiết để thực hiện các cuộc đảochánh và ám sát lãnh tụ quốc gia bằng bàn tay của các tay sai bản xứ.

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Tâm tư tổng thống nguyễn văn thiệu pdf