Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp

Chuyên mục Ngày này năm xưa số ra ngày 06-03-2022 còn được Báo Quân đội nhân dân Điện tửthực hiện dưới hình thức các tác phẩm phát thanh podcast tại đây và video clip trên Chuyên trang Media Báo Quân đội nhân dân Điện tử, trân trọng mời bạn đọc xem thêm.

Một số sự kiện trong nước và quốc tế diễn ra ngày 6-3

Sự kiện trong nước

- Ngày 6-3-1903 là ngày sinh nhà vǎn Nguyễn Công Hoan. Ông quê ở huyện Vǎn Giang, tỉnh Hưng Yên và qua đời nǎm 1977. Ông đã viết hơn 200 truyện ngắn, 30 truyện dài, cùng nhiều thể loại vǎn học khác. Ông được xếp là người đứng hàng đầu trong trào lưu vǎn học hiện thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám.

- Ngày 6-3-1946 là một thời điểm nghiêm trọng. Buổi sáng, đụng độ nổ ra giữa quân Pháp và quân Tưởng tại cảng biển Hải Phòng. Ngoại giao con thoi giữa tất cả các bên đều diễn ra khẩn trương để tháo ngòi nổ. Tại Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội đồng Chính phủ họp để hoàn chỉnh dự thảo một văn bản để ký kết với Pháp. Toàn thể hội đồng đã nhất trí và ký vào biên bản tán thành. Và 16h30 phút, tại số nhà 38 Lý Thái Tổ, bản Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa một bên là Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và một bên là Jean Sainteny, đại diện Chính phủ Pháp. Theo Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp. Nước Việt Nam có Chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Việc thống nhất đất nước sẽ được quyết định bằng trưng cầu ý dân. Chính phủ Việt Nam đồng ý để 15.000 quân Pháp vào thay quân Tưởng. Quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam sau 5 năm, mỗi năm rút một phần năm. Quân đội hai bên ngừng bắn và ở nguyên vị trí. Hai bên sẽ mở cuộc đàm phán tại một trong ba nơi: Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Anh, Mỹ, Trung Quốc tại Lễ ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946. Ảnh tư liệu

Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 là bản điều ước quốc tế song phương đầu tiên mà Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký kết với nước ngoài. Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng vững vàng, tầm nhìn chiến lược, nghệ thuật đàm phán có nguyên tắc và sách lược linh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng ta trong những tháng ngày đầu tiên đầy khó khăn, gian khổ của chính quyền cách mạng, vừa phải chống cả thù trong lẫn giặc ngoài để giữ vững nền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946. Ảnh tư liệu

Một năm sau, ngày 6-3-1947, cuộc kháng chiến toàn quốc bước qua tháng thứ ba, gặp gỡ những người làm việc gần mình, Bác giải thích: Sức ta bây giờ như chàng trai mười sáu mà sức giặc bây giờ như một lão già quỷ quyệt, độc ác. Nếu ta cậy sức đánh bừa thì sao chắc thắng được. Phải vừa đánh vừa nuôi sức mình cho khỏe lên... Khi sức ta đã khoẻ, giặc suy yếu dần, ta mới lừa thế quật ngã nó, như vậy mới chắc thắng. Cho nên kháng chiến trường kỳ mới nhất định thắng lợi. Và những người giúp việc gần Bác nhất từ đó, mang các tên: Kháng, Chiến, Trường, Kỳ, Nhất, Định, Thắng, Lợi.

- Ngày 6-3-1965, Quân đội Mỹ đã đổ bộ những đơn vị đầu tiên lên Cảng Đà Nẵng. Từ đây cuộc can thiệp của Mỹ vào miền Nam Việt Nam đã trở thành cuộc chiến tranh xâm lược cục bộ.

- Ngày 6-3-1969, Kho K332 (tiền thân là Tiểu đoàn kho 33) được thành lập, là kho dự trữ chiến lược của Quân chủng Phòng không - Không quân, với chức năng nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận, cấp phát, quản lý, bảo quản, niêm cất, đồng bộ vũ khí, trang bị kỹ thuật, tên lửa, xe đặc chủng, phụ tùng vật tư kỹ thuật Phòng không và Không quân.

- Từ ngày 6-3-1979 đến 8-3-1979: Hội đồng hoà bình thế giới tổ chức hội nghị quốc tế khẩn cấp ủng hộ Việt Nam tại Henxinki (Phần Lan). Hơn 100 nước và 30 tổ chức quốc tế dự hội nghị. Hội nghị đã đề ra chương trình hành động quốc tế đoàn kết và bảo vệ Việt Nam.

Sự kiện Quốc tế

- Ngày 6-3-1869, Dmitri Mendeleev trình bày Bảng tuần hoàn đầu tiên trước Hội Hóa học Nga.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Nhà hóa học người Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev. Ảnh: wiki.edu.vn

- Ngày 6-3-1862, trong Nội chiến Hoa Kỳ, bắt đầu Trận Pea Ridge tại quận Benton, Arkansas.

- Ngày 6-3-1521, ngày mất của Magienlǎng - Nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha. Ông là người đầu tiên đã thực hiện chuyến vượt qua các đại dương vòng quanh trái đất bằng thuyền. Cuộc thám hiểm của ông đã chứng minh trên thực tế một điều là Trái đất hình tròn.

Theo dấu chân Người

- Ngày 6-3-1948, Bác gửi thư tới Hội nghị Chính trị viên toàn quốc lần thứ hai nêu tầm quan trọng của công tác chính trị và phẩm chất của người chính trị viên: “Đối với bộ đội, chính trị viên phải thân thiết như một người chị, công bình như một người anh, hiểu biết như một người bạn... Chính trị viên phải làm người kiểu mẫu trong mọi việc”.

- Ngày 6-3-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Tổng thống Indonesia Sukarno đến thăm làng Ubut, một căn cứ kháng chiến chống Nhật của Indonesia và thăm thủ phủ Bali.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng thống Indonesia Sukarno có mối quan hệ thắm thiết,quý mến. Ảnh tư liệu

- Ngày 6-3-1967, Bác Hồ gửi thư khen quân dân Thanh Hoá bắn rơi chiếc máy bay thứ 1.700 và 1.701 của Mỹ. Cùng ngày, Bác viết thư gửi Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ hoan nghênh cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và nhấn mạnh: Tổ quốc và nhân dân Việt Nam rất tự hào vì miền Nam Thành đồng Tổ quốc.

(Theo Sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày này năm xưa” và “Hồ Chí Minh toàn tập”, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật)

Lời Bác dạy ngày này năm xưa

“Nạn giấy tờ đã làm tốn của hao công của nhân dân, nó cũng làm hỏng tư tưởng và tác phong của cán bộ... là mẹ đẻ ra nạn tham ô, lãng phí”.

Trong bài viết “Chống nạn giấy tờ” đăng tải trên báo Nhân Dân số 170, ngày 6 tháng -3-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Nạn giấy tờ đã làm tốn của hao công của nhân dân, nó cũng làm hỏng tư tưởng và tác phong của cán bộ... là mẹ đẻ ra nạn tham ô, lãng phí”. Trong bài viết Người đã chỉ ra những biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của nạn giấy tờ. Ở các bộ từ Trung ương đến cơ quan các xã, đặc biệt như các Bộ Tài chính, Canh nông, Nội vụ...

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ảnh tư liệu

Chính nạn giấy tờ đã làm hỏng tác phong, tư tưởng cán bộ, khiến cán bộ xa rời công tác thực tế, hiệu quả không thiết thực; làm hao công, tốn của của nhân dân; là hiện tượng tai hại của bệnh quan liêu, nguồn gốc của tham ô, lãng phí. Người yêu cầu cán bộ phải thi đua tiêu trừ triệt để bệnh giấy tờ, đó là cách để thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, đạo đức của người cán bộ cách mạng.

Ngàynay, lời dạy ấy càng mang tính thời sự sâu sắc. Vận dụng tư tưởng của Người vào quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, cả hệ thống chính trị và trong Quân đội đang đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm đẩy nhanh hiệu quả công việc, tránh quan liêu, hình thức.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Cải cách thủ tục hành chính góp phần tác động tích cực đến công tác quản lý Nhà nước, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: dangcongsan.vn

Xuất phát từ yêu cầu cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, phải đẩy mạnh xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, Quân đội phải tích cực bài trừ bệnh giấy tờ, thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu mệnh lệnh, cán bộ chỉ huy gần gũi bộ đội, bộ đội gần gũi dân, tích cực làm việc thực tế, thiết thực, hăng hái thi đua xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đây cũng là một trong những nội dung cải cách hành chính của Quân đội.

Dấu ấn Bác Hồ trên Báo Quân đội nhân dân

Trên trang nhất Báo Quân đội nhân dân số426 ngày 6-3-1958 có đăng bức ảnh Hồ Chủ tịch với các cháu thiếu nhi Diến Điện.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Trang nhất Báo Quân đội nhân dân số đăng ngày 6-3-1958.

Cũng trên trang nhất Báo Quân đội nhân dân số 2797 ngày 6-3-1969 có đăng Điện của Hồ Chủ tịch trả lời thư chúc mừng của Ủy ban trung ương Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam.

Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp

Trang nhất Báo Quân đội nhân dân số đăng ngày 6-3-1969.
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp
Tại sao Việt Nam phải kí Hiệp định Sơ bộ 6 3 1946 và Tạm ước 14 9 1946 với thực dân Pháp

THU TRANG(Tổng hợp)