Tại sao nằm lại ho

Ho khi nằm xuống không phải là căn bệnh hiếm gặp, tuy nhiên hệ quả cũng như các biến chứng của căn bệnh này rất có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Để có thể hiểu rõ được căn bệnh cũng như có phương pháp phòng tránh hiệu quả, ta cần phải xác định nguyên nhân gây ra của bệnh lý ho khi nằm xuống. Vậy nguyên nhân gây ra ho khi nằm xuống và đâu là cách phòng tránh bệnh một cách hiệu quả?

Tại sao nằm lại ho

Cứ nằm xuống là ho là biểu hiện cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường hô hấp như:

  • Viêm mũi dị ứng: Ngoài ra, do môi trường sống bụi bặm, lông tơ nhỏ từ cơ thể của các loại động vật như chó, mèo… bám trên gối, chăn cũng có thể gây ra dị ứng, làm cơ thể cảm thấy khó chịu và dẫn đến ho khi nằm xuống.
  • Hen phế quản: hen phế quản còn được gọi là hen suyễn, Hen suyễn là căn bệnh phổ biến và thường gặp hiện nay. Hen suyễn thường khiến người mắc phải cảm thấy khó thở, nguyên nhân là do đường dẫn khí bị thu hẹp và lượng khí vào phổi ít hơn.
  • Viêm xoang: những người mắc bệnh viêm xoang thường dễ bị tắc nghẽn cổ họng, vì vậy khi nằm xuống vùng cổ sẽ cảm thấy ngứa và khó chịu, gây ho khi nằm xuống.
  • Thiếu sắt: một trong những nguyên nhân rất dễ mắc phải ho khi nằm xuống là do cơ thể không bổ sung đủ sắt. Cơ thể thiếu sắt thường rất dễ bị kích thích, phần cổ họng dễ bị sưng và gây ho. Đặc biệt, đối với thể trạng phụ nữ, việc bổ sung sắt là điều vô cùng thiết yếu.
  • Viêm phổi: với một số trường hợp mắc phải bệnh viêm phổi nhưng không được điều trị dứt điểm hoặc đúng cách, người bệnh sẽ liên tục ho kéo dài và có đờm. Do đó khi nằm xuống, đờm và dịch nhầy sẽ không thể di chuyển, bị ứ đọng dẫn đến phản xạ ho có điều kiện.
  • Trào ngược thực quản: trường hợp khi thức ăn không thể được chuyển hóa hết, một số thức ăn kèm theo axit bị trào ngược lên gây kích thích. Nguyên nhân thường gặp do nằm xuống sau khi ăn no, ăn quá nhiều hoặc thức ăn có nhiều dầu mỡ dẫn đến khó tiêu.

Xem thêm: Cách trị ho lâu ngày tại nhà hiệu quả nhanh nhất

Bị ho khi nằm xuống là do đâu?

Ngoài các nguyên nhân bên trong thì những tác động bên ngoài cơ thể cũng dễ gây ra tình trạng ho khi nằm xuống:

  • Phản ứng tự nhiên: Ho khi nằm xuống là phản ứng tự nhiên của cơ thể. Khi cơ thể cảm thấy có dấu hiệu bị tấn công bởi các vi khuẩn hoặc virus, não bộ sẽ phát ra tín hiệu “làm ho” để ngay lập tức loại bỏ các tác nhân gây bệnh ra bên ngoài.
  • Trọng lực: theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trọng lực cũng có thể gây ra việc ho khi nằm. Do dịch nhầy hoặc acid có trong phế quản không được đào thải ra ngoài, khi người bệnh nằm xuống, dịch nhầy rất dễ di chuyển, gây kích thích cơn ho.
  • Không khí khô, thiếu độ ẩm: Thông thường, nhiệt độ sẽ giảm vào ban đêm, do đó không khí sẽ trở nên khô và loãng hơn, đặc biệt trong môi trường điều hòa. Khi không khí khô, cổ họng sẽ bị kích thích và gây ra ho khi nằm xuống.

Cứ nằm xuống là ho nên làm gì?

Tại sao nằm lại ho

Trên thực tế, dù là bệnh ho khi nằm xuống hay các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp, phế quản đều cần phải thăm khám điều trị tại cơ sở y tế. Đội ngũ y bác sĩ sẽ xem xét tình trạng bệnh để có chẩn đoán chính xác và phương pháp điều trị hợp lý.

Ngoài việc sử dụng thuốc chữa bệnh, người mắc phải bệnh ho khi nằm xuống cần lưu ý các trường hợp sau để có thể hạn chế tối đa khả năng mắc bệnh cũng như hệ hô hấp được bảo vệ:

  • Điều kiện môi trường sạch sẽ: Bệnh ho thường gây ra bởi vi khuẩn có trong không khí, chính vì thế hãy luôn đảm bảo môi trường sống sạch sẽ và thoáng mát. Hạn chế tối đa việc lông thú cưng tiếp xúc với các vật dụng như chăn gối, nệm để không ảnh hưởng đến giấc ngủ, tránh tình trạng hít phải lông thú, kích thích cổ họng và gây ho.
  • Loại bỏ dịch nhầy, đờm có trong cổ họng: bệnh ho khi nằm xuống gây ra do viêm xoang và viêm phổi thì cách phòng tránh tình trạng ho chính là loại bỏ dịch nhầy khỏi cơ thể. Việc thường xuyên súc miệng bằng nước muối, vệ sinh mũi sạch sẽ làm giảm tối đa triệu chứng ho khi nằm. Bác sĩ đưa ra một số lời khuyên với bệnh nhân mắc phải viêm phổi như uống nước ấm kết hợp cùng một số loại thực phẩm như mật ong và gừng cũng sẽ tăng khả năng miễn dịch, tránh gây ho.
  • Bổ sung sắt: Thiếu sắt là nguyên nhân gây ra ho khi nằm xuống. Việc bổ sung sắt bằng những loại thực phẩm vào chế độ ăn uống hàng ngày là điều rất cần thiết. Đặc biệt với cơ thể người phụ nữ, việc bổ sung sắt sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp cân bằng lượng sắt trong cơ thể, tránh gây tình trạng kích ứng gây ho.
  • Chế độ ăn uống khoa học: Để phòng tránh hiệu quả bệnh ho khi nằm xuống và các bệnh lý liên quan đến hô hấp, người bệnh nên ăn uống trước khi đi ngủ từ 2-3 giờ. Điều này giúp cơ thể kịp chuyển hóa thức ăn, tránh gây tình trạng no và trào ngược thực quản. Ngoài ra người bệnh cần lưu ý kê gối cao khi đi ngủ, giúp việc hít thở dễ dàng hơn, đồng thời các dịch nhầy cũng sẽ không bị ứ đọng. Các thực phẩm quá lạnh dễ gây kích ứng cổ họng, thức ăn nhiều dầu mỡ và cay nóng cũng nên hạn chế để tránh gây ho khi nằm xuống.

Như vậy, tuy ho khi nằm xuống gây cảm giác khó chịu cho người bệnh nhưng không trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng. Để hạn chế tối đa nguy cơ mắc phải ho khi nằm xuống, người bệnh nên trau dồi cho mình kiến thức phòng tránh bệnh hiệu quả cũng như có chế độ ăn uống khoa học.

Xem thêm: Ho nhiều về đêm và sáng sớm là bệnh gì?

Điều trị chứng ho khi nằm xuống toàn diện nhờ đông y

Trên thực tế, YHCT từ xưa đã có nhiều cách trị ho khi nằm xuống khá hiệu quả và an toàn. Song với cơ địa phức tạp của mỗi người, việc lựa chọn các vị thảo dược có hoạt tính mạnh như kháng sinh mới là lối đi đúng đắn. Đó cũng là lý do sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được đánh giá cao trong việc điều trị ho khi nằm xuống nói riêng và bệnh hô hấp nói chung.

Tại sao nằm lại ho

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Dược liệu dùng để điều chế Cao Bổ Phế là những loại thảo dược quý được thu hái trực tiếp tại Viện Dược Liệu (Bộ Y tế) nên đảm bảo chất lượng luôn tốt nhất. Để giữ nguyên tinh chất thảo mộc, bài thuốc được bào chế theo phương pháp cổ truyền nghiêm ngặt.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Cụ thể, thảo dược sau khi được gia giảm sẽ đem nấu lấy nước cốt trong suốt 48h, cứ 5 tiếng chắt nước cốt 1 lần. 9 lần nước cốt thu được đem trộn lẫn, lọc tạp chất rồi nấu thành cao. Nhờ vậy, Cao Bổ Phế sở hữu những giá trị đặc biệt:

  • Hiệu quả nhanh: Cao tan nhanh trong nước, thẩm thấu trực tiếp vào dạ dày và đi đến phế phổi nên cho hiệu quả nhanh gấp 5 lần so với dạng viên, bột, hoàn, tán…
  • An toàn: Không chứa corticoid, không cặn bã nên không hại dạ dày, không tích nước, phù cơ thể.
  • Tiện dụng: Chỉ cần pha 1 thìa cà phê cao với 200ml nước ấm là có thể dùng được ngay.

Tại sao nằm lại ho

Ưu điểm của Cao Bổ Phế

Bạn đọc quan tâm về vấn đề ưu điểm của thuốc dạng cao có thể tham khảo thêm những phân tích của BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương:

Lưu ý: Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng.

Lộ trình điều trị ho khi nằm xuống bằng Cao Bổ Phế:

  • 3-5 ngày đầu tiên: Giảm đến 55% triệu chứng ho, rát họng, long đờm.
  • Từ 10-15 ngày tiếp: Giảm đến 85% triệu chứng ho khi nằm xuống.
  • Hết 1 tháng: Dứt điểm hoàn toàn triệu chứng, cổ họng thông thoáng. Hiệu quả bền vững không gây phụ thuộc vào thuốc khi ngưng.

Thực tế điều trị cho thấy, trong 1000 trường hợp chữa ho khi nằm xuống bằng Cao Bổ Phế thì hơn 85% người bệnh đạt được kết quả điều trị tối ưu chỉ sau 1 liệu trình đầu tiên. Nhờ đó, trong năm 2018, nhà thuốc Tâm Minh Đường vinh dự nhận cúp và bằng khen “Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn.

Ngoài ra, khi mắc phải ho khi nằm xuống, để tránh để tình trạng bệnh kéo dài, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên nghiệp để được chẩn đoán đúng nguyên nhân và có cách điều trị nhanh chóng, dứt điểm.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Tại sao nằm lại ho
Tại sao nằm lại ho

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Tại sao nằm lại ho

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh là tác giả một số sách y học viết bằng tiếng Pháp như: La chèque de bétel en Indochine, Notes sur la Vaccination antivariolique destinées au “bà mụ”.


Tại sao nằm lại ho

29 Tháng Tư, 2020

Tại sao nằm lại ho

25 Tháng Tư, 2020

Tại sao nằm lại ho

28 Tháng Ba, 2020

Tại sao nằm lại ho

28 Tháng Ba, 2020

Tại sao nằm lại ho

27 Tháng Ba, 2020

Tại sao nằm lại ho

27 Tháng Ba, 2020