Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

Dương Tấn Chi

1. Định nghĩa:

– Tiêm là kỹ thuật đưa thuốc, dịch hoặc chất dinh dưỡng và một số chất khác (Iốt, đồng vị phóng xạ, chất màu) qua da vào trong cơ thể để phục vụ chẩn đoán và điều trị. Có nhiều loại đường tiêm và được phân loại theo vị trí tiêm (ví dụ như tiêm trong da, dưới da, bắp, tĩnh mạch…….)

– Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, có thể là dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương hoặc bột khô khi tiêm mới pha lại thành dung dịch hay hỗn dịch để tiêm vào cơ thể theo những đường tiêm khác nhau.

2. Các kỹ thuật tiêm thuốc thường gặp:

Các đường tiêm thuốc:

Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

2.1 Tiêm bắp: là đưa mũi tiêm vào phần thân của cơ bắp với góc kim từ 60°- 90° độ so với mặt da (không ngập hết phần thân kim tiêm), thường chọn các vị trí sau:

– Cánh tay: 1/3 trên mặt trước ngoài cánh tay.

– Vùng đùi: 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi.

– Vùng mông: 1/4 trên ngoài mông hoặc 1/3 trên ngoài của đường nối từ gai chậu trước trên với mỏm xương cụt.

– Tốc độ tiêm bắp 1ml/10 giây.

2.2.Tiêm dưới da: là kỹ thuật tiêm sử dụng bơm kim để tiêm thuốc vào mô liên kết dưới da của người bệnh, kim chếch 300  – 450 so với mặt da. Vị trí tiêm thường ở 1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay (đường nối từ mỏm vai đến mỏm khuỷu chia làm 3 phần) hay 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi (đường nối từ gai chậu trước trên đến bờ ngoài xương bánh chè) hoặc dưới da bụng (xung quanh rốn, cách rốn 5 cm).

2.3.Tiêm truyền tĩnh mạch là  kỹ thuật dùng kim đưa thuốc, dịch vào tĩnh mạch với góc tiêm 15º – 30° so với mặt da, thấy máu trào ra, tháo garo, bơm chậm thuốc vào.  Khi tiêm chọn tĩnh mạch nổi rõ mềm mại, không di động, da vùng tiêm không có thương tổn.Vị trí: Tĩnh mạch nếp gấp khuỷu tay, mu bàn tay, mu bàn chân, cẳng tay…Nếu bệnh nhân kêu đau, nhìn tại chỗ thấy phồng là kim đã chệch ra ngoài mạch máu, phải điều chỉnh kim lại bằng cách đâm sâu thêm hoặc rút bớt ra một chút rồi bơm thuốc thật chậm. Vừa bơm thuốc, vừa theo dõi toàn trạng người bệnh xem có gì bất thường không.

2.4.Tiêm trong da là mũi tiêm nông giữa lớp thượng bì và hạ bì, đâm kim chếch với mặt da 100 -150, tiêm xong tạo thành một cục sẩn như da cam trên mặt da. Thường chọn vùng da mỏng, ít va chạm, trắng, không sẹo, không có lông, vị trí 1/3 trên mặt trước trong cẳng tay, đường nối từ nếp gấp cổ tay đến nếp gấp khuỷu tay (thông dụng nhất), 1/3 trên mặt ngoài cánh tay (đường nối từ mỏm vai đến mỏm khuỷu), bả vai, cơ ngực lớn.

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ môn Công nghiệp Dược (2009), “Kỹ thuật sản xuất thuốc tiêm”, kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập 3.
  2. Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT, Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
  3. Bộ Y tế (2012), Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế).
  4. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
  5. “Chuyên luận thuốc tiêm”- Dược điển Việt Nam V.
  6. “Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc” tập 1- nhà xuất bản y học.

Đưa thuốc vào cơ thể qua đường tiêm tĩnh mạch là biện pháp thường dùng tại các cơ sở y tế nhằm đạt hiệu quả điều trị nhanh. Nhờ quá trình tuần hoàn máu, thuốc đến đích tác dụng. Nếu đưa thuốc bằng truyền tĩnh mạch liên tục thì nồng độ thuốc trong máu được coi là ở trạng thái hằng định trong suốt quá trình tiêm truyền.Lợi ích điều trị khi sử dụng thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cũng chính vì đưa thuốc trực tiếp vào hệ tuần hoàn nên đây là đường dùng thuốc có tỷ lệ rủi ro cao. Vì vậy, đưa thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch chỉ được tiến hành tại các cơ sở y tế có phương tiện cấp cứu theo quy định, và phải được thực hiện bởi nhân viên y tế đã qua đào tạo.Hiện nay một số phòng mạch tư nhân hay sử dụng thuốc bằng đường tiêm tĩnh mạch để thu lợi nhuận cao hơn. Việc lạm dụng tiêm tĩnh mạch trong những điều kiện không đảm bảo đã khiến nhiều người phải gánh chịu những thiệt hại về sức khỏe và tiền bạc. Các thầy thuốc tư thường thực hiện tại nhà các dịch vụ như truyền đạm hoặc tiêm vitamin C qua tĩnh mạch cho đẹp da. Điều này có thể gây những tai biến nghiêm trọng do không tuân thủ các quy định về vô khuẩn và không theo dõi người bệnh trong suốt quá trình dùng thuốc.

Không phải thuốc nào cũng có thể đưa qua đường tĩnh mạch. Vì vậy, việc chuẩn bị đúng thuốc, thực hiện đúng quy định kỹ thuật hòa tan, pha loãng và chuẩn bị liều dùng phù hợp là đặc biệt quan trọng, có tính quyết định đối với sự an toàn của người dùng thuốc. Không được tự ý pha lẫn những loại thuốc khác nhau trong cùng một bơm tiêm để tránh các tương kỵ hóa học mà nhiều khi mắt thường không nhìn thấy được.

Sử dụng dụng cụ phù hợp và đảm bảo vô khuẩn là yêu cầu bắt buộc khi đưa thuốc qua đường tĩnh mạch. Đối với tiêm truyền liên tục, cần theo dõi chặt chẽ quá trình đưa thuốc vào cơ thể để phát hiện kịp thời các biểu hiện bất thường, đề phòng thâm nhiễm thuốc tại khu vực truyền. Không nên cắm kim truyền xong là dặn người nhà theo dõi, có gì bất thường mới báo cho y tá. Đã có những bệnh nhân nằm viện với cánh tay bầm tím do thâm nhiễm thuốc tại khu vực tiêm truyền, hoặc vỡ mạch do không được theo dõi chu đáo trong quá trình truyền thuốc.Những người có cơ địa dị ứng cần hết sức thận trọng khi có chỉ định tiêm thuốc qua đường tĩnh mạch vì họ dễ chịu các phản ứng có hại của thuốc. Nguy kịch nhất là các trường hợp sốc phản vệ, có thể gây tử vong ngay khi vừa đưa thuốc vào mạch máu. Nhiều khi những phản ứng có hại của thuốc không phải do hoạt chất chính gây ra, mà do các tá dược hoặc chất bảo quản. Chẳng hạn, metabisulfit là một chất bảo quản tạo nên độ ổn định của thuốc, nhưng lại có thể gây kích ứng cho bệnh nhân hen. Thậm chí một số người không dị ứng với thuốc mà lại dị ứng với chất nhựa là vỏ đựng của chai thuốc đó.

Các đường dùng thuốc đều có thể gây dị ứng hoặc sốc phản vệ, nhưng với việc đưa thuốc qua đường tĩnh mạch thì nguy cơ này được đặt lên hàng đầu vì có thể xảy ra ngay tức khắc với mức độ rất trầm trọng, thậm chí không hồi phục và gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Vì vậy, mọi trường hợp đưa thuốc bằng đường này đều phải có hộp thuốc cấp cứu thường trực bên cạnh. Trước khi sử dụng thuốc, phải khai thác tiền sử dị ứng của người bệnh và làm thử nghiệm loại thuốc sẽ dùng.

(Theo Sức Khỏe & Đời Sống)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Vì sao khi tiêm, truyền người ta chỉ tiêm vào tĩnh mạch, ko tiêm truyền vào động mạch

2. Nêu cấu tạo cơ quan hô hấp

3. Vì sao khi ăn ko nên ns và cười

4. Vì sao người bệnh gan thường chán ăn

5. Em hãy cho biết thế nào là khí bổ sung? Khí lưu thông? Khí dự trữ? Khí cặn? Dung tích sống? Tổng dung tích phổi

Các câu hỏi tương tự

Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

Đọc thêm:

>> Thông tin tuyển sinh khóa tiêm truyền tại website

>> Tiêm bắp và những điều cần biết

>> Phương pháp tiêm tĩnh mạch

1. Tại sao khi tiêm thuốc thì phải tiêm vào tĩnh mạch chứ không phải là động mạch?

Đưa thuốc vào cơ thể qua đường tiêm tĩnh mạch là biện pháp thường dùng tại các cơ sở y tế nhằm đạt hiệu quả điều trị nhanh. Nhờ quá trình tuần hoàn máu, thuốc đến đích tác dụng. Nếu đưa thuốc bằng truyền tĩnh mạch liên tục thì nồng độ thuốc trong máu được coi là ở trạng thái hằng định trong suốt quá trình tiêm truyền. 

Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

Thuốc tiêm tĩnh mạch đi thẳng vào máu nên có tác dụng nhanh

Lợi ích điều trị khi sử dụng thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cũng chính vì đưa thuốc trực tiếp vào hệ tuần hoàn nên đây là đường dùng thuốc có tỷ lệ rủi ro cao. Vì vậy, đưa thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch chỉ được tiến hành tại các cơ sở y tế có phương tiện cấp cứu theo quy định, và phải được thực hiện bởi nhân viên y tế đã qua đào tạo. 
Các đường dùng thuốc đều có thể gây dị ứng hoặc sốc phản vệ, nhưng với việc đưa thuốc qua đường tĩnh mạch thì nguy cơ này được đặt lên hàng đầu vì có thể xảy ra ngay tức khắc với mức độ rất trầm trọng, thậm chí không hồi phục và gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Vì vậy, mọi trường hợp đưa thuốc bằng đường này đều phải có hộp thuốc cấp cứu thường trực bên cạnh. Trước khi sử dụng thuốc, phải khai thác tiền sử dị ứng của người bệnh và làm thử nghiệm loại thuốc sẽ dùng.

 Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau: 

– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn. 
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch) 
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó . 

2. Địa điểm đào tạo và cấp Chứng chỉ tiêm truyền

Hiện nay hầu hết các trường Y Dược đều mở thêm các lớp đào tạo chứng chỉ tiêm truyền, chứng chỉ hành nghề kinh doanh dược hay chứng chỉ hộ lý… Một trong những cơ sở đào tạo cấp chứng chỉ Hà Nội.

Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

– Đối tượng tốt nghiệp  TCCN nhóm ngành  sức khỏe như điều Dưỡng, Y sỹ, Dược, Hộ lý,..

– Đảm bảo sức khỏe trong quá trình học

  • Hồ sơ cần có các giấy tờ sau.

– Sơ yếu lý lịch

– Bằng tốt nghiệp + bảng điểm TCCN

– 4 ảnh 3×4

3. Đăng ký học Chứng chỉ tiêm truyền tại Cao đẳng Dược Hà Nội.

Nộp hồ sơ Chứng chỉ tiêm truyền tại Cao đẳng Dược Hà Nội ở đâu? Quá trình gửi hồ sơ chưa bao giờ dễ dàng đến thế, chỉ với một vài thao tác đơn giản là bạn đã hoàn thành việc đăng ký xét tuyển tại khoa.

Tại sao khi tiêm thường tiêm vào tĩnh mạch

Nộp hồ sơ Chứng chỉ tiêm truyền tại Cao đẳng Dược

Website: https://thongtintuyensinh.net

Facebook: https://www.facebook.com/daotaochinhquy

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các ngành khác tại: