Tại sao cây lan thường được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Những câu hỏi liên quan

1.Phương pháp gây đột biến                         2.Cấy truyền phôi

5. lai tế bào sinh dưỡng                                  6. Nuôi cấy hạt phấn

1.Phương pháp gây đột biến                           

3.Công nghệ gen                                             

5. lai tế bào sinh dưỡng                                   

7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo                         

 (1) Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.

 (3) Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

 (4) Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

A. 4

B. 1.

C. 3

D. 2.

(1) nuôi cấy mô – tế bào.

(3) dung hợp tế bào trần.

(5) cấy truyền phôi.

Những phương pháp có thể tạo giống mới mang đặc điểm hai loài là:

A. (2) và (4)

B.  (3) và (4)

C.  (2) và (5)

D. (3) và (5)

Khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp nuôi cấy tế bào, mô thực vật

(2) Khi nuối cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành các dòng tế bào đơn bội.

(3) Caonsixin là hóa chất có hiệu quả rất cao trong việc gây đột biến đa bội.

(4) Trong lai tế bào, người ta nuôi cấy 2 dòng tế bào sinh dục khác loài.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

(3) Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

Tại sao hoa Lan thường được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

Các câu hỏi tương tự

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào được tiến hành theo mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Ý nghĩa của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào?

A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp

B. Có hệ số nhân giống cao

C. Cả A và B đều đúng

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây?

A. Cấy cây vào môi trường thích ứng

B. Trồng cây trong vườn ươm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây?

A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo

B. Tạo rễ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây?

A. Cấy cây vào môi trường thích ứng

B. Trồng cây trong vườn ươm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây?

A. Chọn vật liệu nuôi cấy

B. Khử trùng

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Vì hoa Lan là loại hoa có giá trị kinh tế cao, cần số lượng nhiều nên chúng thường được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

Sau hơn một năm thử nghiệm, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế nuôi cấy thành công một số loài lan hồ điệp và hoàng thảo bằng công nghệ nuôi cấy mô. Thành công này đồng nghĩa với việc có thể chủ động nguồn giống và mở ra triển vọng sản xuất phong lan quy mô lớn trên địa bàn tỉnh.

Vừa qua, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế đã áp dụng công nghệ sinh học để sản xuất giống một số loại cây dược liệu, cây hoa và cây nông nghiệp có giá trị. Một trong những hướng đầu tư là sản xuất giống cây hoa lan. “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất cây giống một số loài lan có giá trị thuộc chi hoàng thảo và đưa ra trồng thử nghiệm tại TP. Huế” được Viện Công nghệ sinh học đưa vào kế hoạch trong thời gian tới.

Tại sao cây lan thường được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Liên bên các cây giống hồ điệp đã “huấn luyện” 5-6 tháng

PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Liên, Phó Viện trưởng, cho biết: “Nhu cầu chơi hoa, nhất là hoa lan của người dân thành phố Huế rất cao. Các loài lan thuộc chi hoàng thảo đang rất được ưa chuộng. Do nhu cầu của thị trường lan ngày càng cao, các loài lan rừng đặc biệt là nhóm hoàng thảo đang được khai thác một cách ồ ạt, gây nên tình trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn tài nguyên và dẫn đến tình trạng cung không đủ cầu. Vì vậy, Viện thực hiện nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất cây giống một số loài lan nhằm mở ra một hướng phát triển ngành nghề nông nghiệp mới cho thành phố. Việc ứng dụng khoa học công nghệ để nhân giống bảo tồn các nguồn gen lan quý này đồng thời cung cấp sản phẩm cho thị trường là hoàn toàn có thể thực hiện và triển khai được ở địa phương”.

Theo PGS.TS.Thu Liên, phương pháp nhân giống này có thể được ứng dụng cho hầu hết các loại lan bởi ưu điểm hơn phương pháp truyền thống là có thể tạo ra được một số lượng cây giống lớn chỉ từ một vài mẫu tự nhiên ban đầu trong một thời gian ngắn mà không cần tốn quá nhiều diện tích nuôi cấy. Các cây giống tạo thành khỏe mạnh, sinh trưởng tốt, chất lượng đồng đều, rất thích hợp để đưa vào trồng ở quy mô lớn.

Sau hơn một năm triển khai, PGS.TS.Thu Liên và các cộng sự đã nuôi cấy thành công một số loài hồ điệp và các loài lan thuộc chi hoàng thảo. Hiện, trong phòng thí nghiệm và vườn ươm của Viện đã có lượng lớn cây giống và cây giống đã huấn luyện 5-6 tháng. “Mục tiêu của viện là sản xuất cây giống trong phòng thí nghiệm để có mô hình trồng thử nghiệm rồi tập huấn, nhân rộng mô hình cho người dân trồng. Khó khăn lớn nhất hiện nay là kinh phí nên rất khó trong nghiên cứu và triển khai. Để đưa ra thị trường trong thời gian tới, chúng tôi rất cần có nhà đầu tư và kinh phí để chuyển giao, tập huấn nhân rộng mô hình sản xuất các giống lan cho nông dân”, PGS.TS.Thu Liên nói.

Nuôi cấy mô thực vật là quá trình nuôi cấy vô trùng in vitro các bộ phận tách rời khác nhau của thực vật trên môi trường nhân tạo. Kỹ thuật nuôi cấy mô dựa trên nguyên lý tế bào thực vật có tính toàn năng, nghĩa là tất cả các tế bào của một cơ thể đa bào đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó; khi gặp điều kiện thích hợp, mỗi tế bào có khả năng tái sinh thành một cây hoàn chỉnh.