Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh vì sao

 Xem lời giải

- Trong tự nhiên có các dạng tài nguyên thiên nhiên như sau : + Tài nguyên tái sinh. + Tài nguyên không tái sinh. - Tài nguyên rừng gồm đất, nước, không khí, thực vật, động vật... Các tài nguyên này được con người khai thác và sử dụng phục vụ cho mình. Nếu được khai thác và sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên rừng sẽ không bị cạn kiệt và sẽ được phục hồi. Vì vậy, tài nguyên rừng thuộc dạng tài nguyên tái sinh. Ví dụ, chúng ta vừa bảo vệ các khu rừng cấm khai thác, vừa khai thác cây rừng, vừa trồng cây rừng mới... Như vậy, rừng sẽ phục hồi sau mỗi lần khai thác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ao, hồ, sông, suối là

Xem đáp án » 13/12/2021 2,564

Hệ sinh thái nào cung cấp lương thực, thực phẩm và nhiều loại nguyên liệu cho công nghiệp ?

Xem đáp án » 13/12/2021 1,695

Chương III của Luật Bảo vệ môi trường có nội dung nào sau đây ?

Xem đáp án » 13/12/2021 1,468

Khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu mỏ thuộc dạng tài nguyên nào ?

Xem đáp án » 13/12/2021 1,085

Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều thuộc dạng tài nguyên nào ?

Xem đáp án » 13/12/2021 860

Nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Chúng ta khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như thế nào để phát triển bền vững ?

Xem đáp án » 13/12/2021 532

Tài nguyên đất, nước và tài nguyên sinh vật thuộc dạng tài nguyên nào ?

Xem đáp án » 13/12/2021 492

Khi có thực vật bao phủ, đất sẽ

Xem đáp án » 13/12/2021 446

Hiện tại, dạng năng lượng nào đang được nghiên cứu và thay thế dần các nguồn năng lượng khác đang bị cạn kiệt dần ? Tại sao ?

Xem đáp án » 13/12/2021 262

Cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật ?

Xem đáp án » 13/12/2021 259

Thảm thực vật có tác dụng

Xem đáp án » 13/12/2021 250

Luật Bảo vệ môi trường nghiêm cấm

Xem đáp án » 13/12/2021 247

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển và hệ sinh thái nông nghiệp ? Biện pháp chủ yếu để bảo vệ các hệ sinh thái này là gì ?

Xem đáp án » 13/12/2021 232

Hoàn thành bảng về sự phân chia các nhóm thực vật và động vật dựa vào giới hạn sinh thái.

Nhân tố sinh thái Các nhóm thực vật Các nhóm động vật
Ánh sáng    
Nhiệt độ    
Độ ẩm  

Xem đáp án » 13/12/2021 225

- Bảo vệ các khu rừng hiện có, kết hợp với trồng cây, gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm.......... (1)..... và..............(2)........ môi trường đang bị suy thoái.

- ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất cao, phẩm chất tốt là việc làm cần thiết và có hiệu quả để ..........(3)......... thiên nhiên.

Xem đáp án » 13/12/2021 217

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?

Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên?

Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh?

Tài nguyên nào sau đây được xem là nguồn năng lượng sạch?

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là?

Hãy tìm câu có nội dung sai trong các câu sau đây:

Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là:

Trồng cây gây rừng có tác dụng gì?

Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:

Để góp phần bảo vệ rừng, điều không nên là:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời:

Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên

Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1. Tài nguyên tái sinh 1 – b, c, g a] Khí đốt thiên nhiên
2. Tài nguyên không tái sinh 2 – a, e, i b] Tài nguyên nước
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3 – d, h, k, l c] Tài nguyên đất
d] Năng lượng gió
e] Dầu lửa
g] Tài nguyên sinh vật
h] Bức xạ mặt trời
i] Than đá
k] Năng lượng thủy triều
l] Năng lượng suối nước nóng

– Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta

– Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?

Trả lời:

– Tài nguyên không tái sinh: dầu lửa, than đá, vàng, đá vôi,…

– Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tài sinh. Vì có thể phục hồi bằng cách trồng cây gây rừng.

Trả lời:

Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ
Đất bị khô hạn X
Đất bị xói mòn X
Độ màu mỡ của đất tăng lên X

Trả lời:

Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất vì: khi nước chảy va vào cây, thảm mục nên vận tốc chậm lại làm đất hạn chế xói mòn.

Trả lời:

Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.

Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiễm Cách khắc phục
Các sông, cống nước thải ở thành phố Do dòng chảy bị tắc và xả rác bẩn xuống sông

Khơi thông dòng chảy

Không xả rác thải xuống sông

Mưa Do các chất thải nhà máy Xử lý chất thải đúng qui trình
Biển Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu, do chất thải nhà máy,… Triển khai công tác cứu hộ kịp thời, xử lí chất thải,…

– Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?

– Nêu hậu quả của việc sử dụng nước ô nhiễm?

– Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?

Trả lời:

– Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với con người và gia súc.

– Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.

– Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước. Trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và tăng lượng nước ngầm.

– Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng

– Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?

Trả lời:

– Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

– Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

– Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng.

Lời giải:

Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên tái sinh
Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, không có khả năng phục hồi. Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng hợp lí có thể phục hồi.
Gồm khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu lửa. Gồm nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật.

Lời giải:

    Tài nguyên không phải là vô tận, không đáp ứng hết được mọi nhu cầu sử dụng của con người. Nếu chúng ta không sử dụng chúng một cách hợp lí thì không thể duy trì chúng lâu dài cho thế hệ con cháu mai sau. Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện tại và duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Lời giải:

   Nguồn năng lượng vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt từ trong lòng Trái đất., khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Đó là năng lượng sạch.

Lời giải:

      – Rừng không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm, mà còn giữ vai trò quan trọng như điều hòa khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất… Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật, vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

      – Vì vậy cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, phải kết hợp giữa khai thác hợp lí, có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng.

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 2/2022]

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết. [tháng 2/2022]

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người [rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...]. Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên không bao gồm: các sản phẩm tái chế, các sản phẩm thuộc phân khúc rác thải, lương thực đã chế biến, các sản phẩm công-nông nghiệp như cá, tôm, nhựa, giấy, gạo, các sản phẩm từ ngành công nghiệp nói chung và ngành thời trang nói riêng.[1]

  • Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn,...
  • Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản như dầu mỏ, than đá của một mỏ có thể bị cạn kiệt sau khi khai thác.

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng biển...

  1. ^ Giải thích: nhựa được sản xuất ra từ cao su [tổng hợp hoặc không tổng hợp], vì nhựa không tự nhiên có sẵn, do công nhân nhà máy tạo ra; giấy được chế tạo ra từ bột gỗ của cây, giấy không tự nhiên có sẵn, do công nhân nhà máy, nghệ nhân tạo ra; gạo được trồng từ các tài nguyên tự nhiên thuộc tài nguyên đất, phân bón và các sản phẩm nông nghiệp khác, không có sẵn, do nông dân, cá nhân/tổ chức trồng nên.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tài_nguyên_thiên_nhiên&oldid=68599929”