So sánh thuyết trình và thuyết phục

– Khóa học được thiết kế với phương pháp đặc biệt của VMP – ‘’Learning by Doing 3V” (Vui vẻ – Vận động – Vận dụng), gồm nhiều hoạt động trong khóa học, học và tuân thủ nguyên tắc 10:20:70 (10% – Mô hình hóa kiến thức, 20% – Tương tác và điều chỉnh, 70% – Thực hành và áp dụng).

– Triển khai theo hình thức kèm cặp trực tiếp, dựa trên tâm lý người học để huấn luyện và giải quyết vấn đề. Thảo luận-tranh luận-Tương Tác-Ứng Khẩu,…

một vấn đề trước một nhóm người, hay đám đông nhằm truyền tải thông tin, hoặc thông điệp làm cho người nghe hiểu, tin tưởng, bị thuyết phục và có thể thay đổi hành vi theo định hướng của diễn giả.

  • Báo cáo là một văn bản dược dùng để trình bày một sự việc hoặc là các kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức trong một thời gian nhất định, thông qua báo cáo để cơ quan tổ chức có thể đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo định hướng những chủ trương phối hợp

THUYẾẾT TRÌNH DIẾỄN THUYẾẾT THUYẾẾT MINH (BÁO

CÁO)

-Là m t phầần c a giaoộ ủ tếếp nh ngư ở m c đứ ộcao h nơ

-Truyếần t iả ch ủ đếầ , thuyếết ph c , truyếần c mụ ả h ứng ,trình bày m tộ ý t ưởng ho cặ s nả ph mẩ m iớ

-Có cầếu trúc ch t chẽẽ ,ặ dầẽn ch ứng , không th ể bày t ỏ c m xúc , tnh c mả ả cá nhần

-D ngạ nói , có th ể sử

-Là m t nghộ ệ thu t nóiậ chuy nệ và thu cộ m tộ phầần c aủ thuyếết trình nh ngư ở trình đ ộ cao h nơ -Thay đ i nh n thổ ậ ức , t ư t ưởng , gầy ảnh h ưởng , gầy c ười ,... -D ngạ nói , có th ể sử d ng các phầần mếầm hôẽụ trợ -Không thẽo cầếu trúc nhầết đ nh , dầẽn dắết cu cị ộ

-Là m t phầần c a thuyếếtộ ủ trình , có th ể đ ược v n ậ d ng trong thuyếết trìnhụ -Cung cầếp tri th ức khách quan , trình bày , gi iả thích vếầ vầến đếầ khoa h cọ -D ng nói và viếết , thôngạ d ngụ ở d ng vắn b nạ ả -Th ường s ử d ngụ các ph ương pháp nh ư : nếếu đ nh nghĩa , gi i thích ,ị ả phần lo i so sánh , nếuạ sôế li u ,...ệ

d ngụ phầần mếầm PP, googlẽ slidẽ,....

trò chuy n thẽo bôếi c nhệ ả và lí do c a diếẽn giủ ả

  • Có th ể bày t ỏ c m xúcả ho c xúc c m cá nhầnặ ả
  • Phân tích các thành tố tham gia vào quá trình thuyết trình?
    • Người thuyết trình , người nghe , dụng cụ hỗ trợ , ban hậu cần , kịch bản ,

3. Các bước trong quá trình chuẩn bị thuyết

trình?

Có 6 bước :

  • Chọn chủ đề  Xác định mục tiêu của bài thuyết trình
  • Nghiên cứu đối tượng ( thính giả)
  • Thu thập , tìm hiểu , xử lí tài liệu
  • Xây dựng nội dung và lên ý tưởng kịch bản
  • Chuẩn bị tốt phương tiện , trang phục , đạo cụ hỗ trợ và sức khoẻ , tâm lí
  • Tập luyện trước thuyết trình

4. Những điều cần tránh khi thuyết trình?

Lạm dụng slide Những nhà diếẽn thuyếết xuầết chúng luôn đánh giá cao khả nắng tiếếp thu của khán giả. Họ không đọc từng chữ trên slide và hiểu slide chỉ là công cụ hôẽ trợ cho lời nói chứ không thể thay lời nói. Đừng viếết quá nhiếầu từ trên slide mà chỉ tôếi đa 6 hàng với môẽi hàng 4 từ là đủ. Nếếu cầần tô thêm màu để nhầến mạnh, phầần còn lại để cho khán giả. Hãy nên nhớ slide chỉ là công cụ hôẽ trợ cho bạn trong phầần thuyếết trình, chứ không phải là tầết cả. Điếầu quan trọng là bạn trình bày như thếế nào, đã thực sự thu hút chưa và nội dung có hầếp dầẽn người nghe hay không. Tác phong, tư thếế không đàng hoàng Đây là điếầu bắết buộc phải tránh. Dù là đứng hay ngôầi thì bạn cũng phải chắếc chắến rắầng, chân bạn đứng vững trên sàn. Tránh tôếi đa dôần hếết cả trọng lượng lên một bên chân hoặc đứng vắết chéo chân. Hình ảnh này sẽẽ tạo ầến tượng vếầ một con người bầếp bênh và mọi người sẽẽ cho rắầng,

giầếy được vạch sắẽn và đọc to, rõ ràng từng chữ một. Nếếu bạn chỉ cầầm giầếy và đọc thì không khác gì đang học môn “Tập đọc” ở trường và dám chắếc mọi người ở dưới không ai muôến trở thành “giáo viên dự giờ bầết đắếc dĩ” Không tạo được không khí phẫến khích Những nhà diếẽn thuyếết xuầết chúng luôn biếết cách huy động sự chú ý của khán giả từ lúc mới bước vào cửa và khán giả thường nhớ những gì họ phát biểu từ đầầu đếến cuôếi. Hãy giao lưu với khán giả môẽi khi có triệu chứng buôần ngủ xuầết hiện. Hãy cho khán giả tham gia vào bài phát biểu của mình để tạo không khí gầần gũi, cởi mở hơn. Như vậy, khán giả sẽẽ thầếy thoải mái và tiếếp thu tôết hơn những gì bạn nói Đứng yên như pho tượng Những nhà diếẽn thuyếết xuầết chúng không đứng yên như lính chào cờ vì làm như vậy bài phát biểu của họ sẽẽ trở nên nhạt nhẽẽo. Thay vào đó họ di chuyển qua lại, sử dụng cử chỉ đôi tay một cách chừng mực nhưng không quá lạm dụng. Họ rầết linh hoạt trên sân khầếu và sử dụng tầết cả ngôn ngữ cơ thể có thể để làm cho bài thuyếết trình của họ thêm sinh động. 10. Kếết thúc bài phát biểu 1 cách nhạt nhẽẽo Những nhà diếẽn thuyếết xuầết chúng luôn dành cho phầần kếết bài phát biểu một ý mới thú vị chưa đếầ cập trong bài. Nghiên cứu cho thầếy, không phải phầần giữa bài phát biểu thường dùng để chuyển tải những ý quan trọng mới lưu lại cho người nghe mà chính phầần kếết thúc mới được họ lưu giữ nhiếầu nhầết. Tính bầết ngờ của phầần kếết thúc chính là bản lĩnh của diếẽn giả.

5. Có những cách mở đầu ấn tượng nào?

  • Sử dụng số liệu
  • Sử dụng một số khẳng định tích cực / tiêu cực
  • Kể một câu chuyện (hài)
  • Bằng một bài hát
  • Lấy tin tức thời sự
  • Bằng trò chơi
  • Mở một video , hình ảnh liên quan đến chủ đề
  • Giao lưu với khan giả bằng lời nói hoặc câu hỏi

6. Có những loại nhiễu nào trong thuyết trình?

2 loại nhiễu:

  • Nhiễu vật lý là những âm thanh và hình ảnh tác động làm cho chất lượng của bài thuyết trình không hay : âm thanh của tiếng bấm bút, âm thanh của tiếng xe chạy, âm thanh của công trường xây dựng, tiếng kêu của quạt, tiếng rè của mic

-Nhiễu tâm sinh lý thường xuất phát từ chính người thuyết trình hay người nghe. Liên quan đến sức khỏe, liên quan đến tinh thần: hôm nay không vui lên thuyết trình khiến bầu không khí đi xuống, hay khi nhìn thấy các thính giả nhìn chằm chằm vào mình thì lo lắng tột độ dẫn đến nói lắp bắp ...

Nêu một số giải pháp để thuyết trình?

Tùy thuộc vào khả năng xử lý tình huống của mỗi người : -Nhiễu vật lý: lựa chọn không gian yên tĩnh, giúp buổi thuyết trình trở nên chuyên nghiệp hơn giúp người nghe tập trung vào buổi thuyết trình , lựa chọn những phương tiện phù hợp, lựa chọn mặt thời gian phù hợp, -Nhiễu tâm sinh lý: Người thuyết trình nên luyện tập trước ở nhà, giữ một tâm lý vững vàng, nên luyện tập trước gương,...

7. Những yếu tố nào thuộc về ngôn ngữ cơ thể?

  • Giao tiếp bằng mắt : người ta thường nói “ ánh mắt là cửa sổ tâm hồn” chính vì vậy ánh mắt sẽ thiết lập mối quan hệ rất tốt , tạo sự thiện cảm , rút ngắn khoảng cách xa lạ giữa người thuyết trình với thính giả. Ví dụ : đưa mắt nhìn một nhóm thính giả khi bạn bắt đầu những câu hỏi đầu tiên giúp bạn tạo được sự gần gũi , tạo thiện cảm tốt với thính giả. Điều đó tạo sự tự tin cho người thuyết trình và cảm hứng muốn lắng nghe của thính giả.
  • Biểu lộ khuôn mặt : người ta thường nói “ khuôn mặt là mặt tiền của ngôi nhà cơ thể”. Chính vì vậy khi gặp nhau bao giờ người ta cũng nhìn vào khuôn mặt trước , sự biểu cảm của khuôn mặt sẽ như thế nào ... Ví dụ : Khuôn mặt người thuyết trình rạng rỡ , tươi vui sẽ tạo bầu không khí thoải mái và tự tin thuyết trình hơn.
  • Cử chỉ : trong bài thuyết trình không có cử chỉ sẽ rất nhàm chán và tẻ nhạt , ảnh hưởng tới thông điệp mà người thuyết trình muốn truyền tải. Nhưng khi sử dụng cử chỉ cần chú ý xem có phù hợp hay không Ví dụ : Vừa thuyết trình vừa dung hành động vung tay nhằm nhấn mạnh hơn nội dung đang thuyết trình

-Rèn luyện giọng nói -Suy nghĩ đến những điều tích cực -Hít thở sau -Vận động nhẹ nhàng trước khi thuyết trình -Đừng quá cố gắng trình bày đúng từng câu từng chữ -Giao tiếp bằng mắt với thính giả để tạo cảm giác gần gũi -Nhớ lại những lần thành công trước đó

9. Tại sao phải tìm hiểu kĩ đối tượng trước khi

thuyết trình?

Thành công của một bài thuyết trình không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của diễn giả mà cả của thính giả. Phân tích diễn giả và thính giả giúp chúng ta có những giải pháp hữu hiệu cho bài thuyết trình của mình.“Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”. * Phân tích thính giả, càng hiểu về thính giả thì chúng ta càng tự tin thuyết trình, đáp ứng nhu cầu thính giả. Những thông tin cần thu thập để phân tích thính giả: Tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn và chuyên môn, vị trí công việc. Khi phân tích thính giả, chúng ta cần trả lời một số câu hỏi: Đối tượng người nghe mình là ai? Làm công việc gì?... Ngoài ra, qui mô người nghe cũng ảnh hưởng đến kết cấu bài thuyết trình. Nếu chỉ có ít người nghe, bạn có thể trả lời những câu hỏi của người nghe một cách cụ thể, hoặc đề nghị họ cho biết ý kiến về vấn đề đang trình bày. Nếu có đông người nghe, buổi thuyết trình phần lớn mang tính một chiều, trong trường hợp này, sự rõ ràng, chính xác và dễ hiểu là những yếu tố quan trọng để duy trì sự chú của người nghe trong suốt buổi thuyết trình.

Có những loại câu hỏi nào thường gặp từ thính

giả trong thuyết trình? Nêu kĩ năng tiếp nhận

và xử lí?

10.

  • Câu hỏi liên quan đến bài thuyết trình nằm trong chuyên môn ( câu hỏi tốt): Cảm ơn, trả lời
  • Câu hỏi liên quan đến bài thuyết trình không nằm trong chuyên môn( Khó),Gây khó khăn cho diễn giả khiến cho mình không biết câu trả lời  Cảm ơn, khen câu hỏi, cho mọi người thảo luận. mời người hỏi câu hỏi trả lời, xong rồi tóm lại
  • Câu hỏi không liên quan đến bài thuyết trình: Trả lời bằng một cách khéo léo. Hạn chế từ chối bằng cách bằng cách là để lại địa chỉ mail hoặc sđ

11. Những yêu cầu về trang phục khi thuyết

trình?

Trang ph ục: Người thuyết trình cần lựa chọn cho mình trang phục phù hợp với người nghe, với hoàn cảnh và đặc điểm của nơi mình sẽ thuyết trình. Để thể hiện sự tôn trọng người nghe, cần trang phục chỉnh tề, không chỉ về kích thước mà còn về màu sắc, kiểu dáng. Không nên mặc quá sang trọng , nhưng cũng không nên quá tuền toàng, chỉ nên mặc sang hơn thính giả một bậc. Hãy chọn bộ trang phục mà bạn cảm thấy thoải mái và hoàn toàn tự tin khi mặc, bởi tất cả ánh mắt của thính giả sẽ tập trung vào bạn. Một bộ trang phục vừa người, hoặc hơi rộng chút ít sẽ khiến bạn trông có vẻ thoải mái hơn.

12. Chỉ ra những tư thế , tác phong phù hợp

khi thuyết trình?

T ư thễế trong thuyễết trình: Khi thuyết trình, diễn giả có thể chọn cho mình tư thế thích hợp, có thể đứng hoặc ngồi, và kết hợp với sự di chuyển. - Nếu chọn tư thế đứng: Khi đứng phải thẳng lưng, 2 chân rộng bằng vai, đứng theo thế có một chân trụ để chân kia được nghỉ, thay đổi chân để không bị mỏi. Không đứng bắt chéo chân hay dựa vào bàn, tựa tay vào bục...

  • Nếu chọn tư thế ngồi: Cần chọn vị trí để tất cả thính giả đều nhìn thấy, nhằm thu hút sự chú ý của người nghe vào người thuyết trình. Khi không nhìn thấy người nghe, giống như nghe Radio vậy. Vì vậy, đối với những người thuyết trình chuyên nghiệp thường hạn chế lựa chọn tư thế ngồi mà

 Người thuyết trình có phong thái tự tin, tự nhiên, thoải mái  Mở đầu và kết thúc tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý của người nghe  Cấu trúc bài thuyết trình khoa học, mạch lạc, không lan man  Giọng nói dễ nghe, rõ ràng, truyền cảm hứng  Có sự tương tác với người nghe  Phản hồi tích cực với thắc mắc của khán giả  Cung cấp thông tin hữu ích  Thời gian thuyết trình hợp lý

15. Có những cách kết thúc ấn tượng nào?

-Tóm tắt lại các ý chính của buổi thuyết trình -Đưa ra một thông điệp cốt lõi -Trình bày , kêu gọi hành động -Sử dụng các trích dẫn mạnh mẽ -Sử dụng câu hỏi tu từ -Kể một câu chuyện truyền cảm hứng để minh chứng -Đưa ra hình ảnh trực quan -Cảm ơn sự hỗ trợ của mọi người và chào tạm biệt -Bằng video ngắn

Trình bày và thuyết trình khác nhau như thế nào?

Trình bày là một sự kết hợp trong đó rất nhiều yếu tố thể hiện mối quan hệ giữa các bên có liên quan trong quá trình nghe một người khác nói. Thuyết trình hay còn gọi là diễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống. Chất vấn là hỏi và đề nghị giải thích rõ điều gì, việc gì.

Trong khi thuyết trình để thuyết phục được người nghe thì người thuyết trình không nên làm gì?

Trong quá trình nghe thuyết trình, người nghe sẽ tập trung vào lời nói và sự dẫn dắt của bạn. Nói quá nhanh và không có điểm dừng, ngắt quãng sẽ khiến cho người nghe không theo kịp tốc độ của bạn. Đồng thời, người nghe sẽ có cảm giác căng thẳng và không thể nắm bắt được hết các thông tin mà bạn muốn truyền tải.

Tại sao kỹ năng thuyết phục lại quan trọng?

Kỹ năng thuyết phục giúp bạn làm chủ được khả năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp; sự khéo léo, linh hoạt trong việc phân tích và lập luận. Kết hợp cùng khả năng gây ảnh hưởng sẽ giúp bạn dễ dàng thuyết phục người khác tin theo quan điểm của bản thân; dễ dàng ghi điểm và nhận được sự đồng thuận từ phía họ.

Thuyết phục nghĩa là gì?

Thuyết phục là một hành động của con người nhằm đưa ra những ý kiến, quan điểm của mình, thông qua những lý lẽ, dẫn chứng để giải thích, chứng minh cho người khác hiểu về vấn đề mà bạn muốn truyền tải.