So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024

Chỉ có dân nhậu mới thích và ăn thịt chó thường xuyên, tôi chưa thấy gia đình nào ăn cơm với thịt chó.

Nền ẩm thực Việt Nam có nhiều món ăn đặc trưng, mang yếu tố văn hóa và truyền thống. Ví dụ như ngày Tết phải có bánh chưng, cỗ bàn có gà luộc. Mỗi vùng đất đều có những món ăn ngon, nổi tiếng: phở Hà Nội, mì Quảng, bánh xèo miền Tây...

Có thể thấy rằng truyền thống ăn uống, ẩm thực rất quan trọng đối với người Việt. Truyền thống ẩm thực Việt Nam đa dạng và phong phú với nhiều món ăn khác nhau, nhưng thịt chó không phải là một trong số đó.

Thay vào đó, trong truyền thống ẩm thực Việt Nam, người ta thường sử dụng các loại thịt khác như thịt gà, thịt bò và thịt heo để chế biến các món ăn. Chắc có lẽ chỉ là dân nhậu mới xem các món ăn làm từ thịt chó là "quốc hồn, quốc tuý" như họ thường nói.

Tôi nghĩ nên hạn chế ăn thịt chó vì nhiều lý do sau đây. Đầu tiên, ăn thịt chó có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng, vi khuẩn, vi rút trong thịt chó bị dại có thể gây ra nhiều bệnh cho con người. Nhiều người nói"thịt chó nhiều đạm", chính vì điều này ăn thịt chó còn có thể gây ra nhiều vấn đề về tim mạch và huyết áp, do nó chứa nhiều cholesterol và axit béo.

Chó chưa bao giờ là một động vật được sử dụng chủ yếu cho mục đích ăn thịt. Chó là một loài động vật thân mật và được coi là một thành viên trong gia đình nhiều người. Ngoài ra chúng thường được sử dụng để làm những công việc hỗ trợ con người như: đánh hơi nghiệp vụ, chăn cừu, chăn dê...

Thịt chó không phải là một lựa chọn thực phẩm khoa học và lành mạnh. Hiện nay, có rất nhiều loại thực phẩm chất lượng cao và giàu dinh dưỡng hơn, không cần phải là thịt chó.

Ăn nhiều các loại thực phẩm từ động vật khác như gia cầm, cá hồi hoặc các loại thực phẩm chay cũng có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Ăn thịt chó không phải là một truyền thống hoặc là lựa chọn thực phẩm lành mạnh.

Thịt chó là món ăn khá phổ biến và được nhiều người sử dụng ở Việt Nam. Nhưng ăn thịt chó có tốt không? Tác dụng của thịt chó là gì? Bệnh gout có ăn được thịt chó không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây

1. Những điều cần biết về thịt chó

Thịt chó là món ăn quen thuộc và yêu thích của nhiều người, trong đó có Việt Nam. Không chỉ bởi hương vị thơm ngon, thịt chó còn đem lại giá trị dinh dưỡng rất lớn cho bạn. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại thực phẩm này nhé.

1.1. Thịt chó là gì?

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 1: Thịt chó là gì?

Thịt chó chính là phần thịt và một số bộ phận ăn được của chó. Từ thời xa xưa, việc con người sử dụng thịt chó để làm thực phẩm đã được ghi nhận ở nhiều nơi trên thế giới. Vào những năm của thế kỷ 21, thịt chó đã được tiêu thụ ở rất nhiều nơi trên thế giới như Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Thụy Sĩ,...

Ở một số nước, việc sử dụng thịt chó như là một phần của ẩm thực truyền thống, nghi lễ thế nhưng ở các nền văn hóa khác coi việc tiêu thụ thịt chó như một điều cấm kỵ, cấm ăn thịt chó ngay cả khi loại thực phẩm này được tiêu thụ ngay tại chính quốc gia đó.

Xem thêm:

  • Thịt đỏ là gì? Người bệnh gout có sử dụng được thịt đỏ hay không?
  • Bị bệnh gút kiêng ăn gì để không tái phát?

1.2. Thành phần dinh dưỡng

Theo thống kê, trong 100 gam thịt chó có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng như vitamin, protein, khoáng khoáng chất, cụ thể như sau

  • Năng lượng: 262 kcal (1,062 kJ)
  • Chất đạm (protein): 19 gam
  • Chất béo: 20,2 gam
  • Carbohydrat: 0,1gam
  • Nước: 60,1 mg
  • Cholesterol: 44,4 mg
  • Một số vitamin như: Vitamin A 3,6 mcg, Vitamin nhóm B như vitamin B1 là 0,12 mcg; B2 là 0,18 mg; B3 là 1,9mg và vitamin C là 3 mg
  • Một số khoáng chất sau: sắt 2,8 mg, canxi 8mg, photpho 168mg, natri 72 mg và kali 270mg.

Thịt chó được xem là món ăn bổ dưỡng và độc đáo của Việt Nam và một số quốc gia kháu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin,...

Ở Việt Nam, rất nhiều cách nấu thịt chó, đa dạng các món ăn. Từ thịt chó xào lăn, thịt chó hấp, dồi hấp, rán, thịt chó giả cầy,...Một số gia vị đặc trưng thường được kết hợp với “thịt cầy” này có thể kể đến như lá mơ, sả, riềng hay mắm tôm.

Như vậy, thịt chó cung cấp khá nhiều chất dinh dưỡng và khoáng chất cho người dùng.

1.3. So sánh thịt chó với các loại thịt khác

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 2: Thịt chó với các loại thịt khác

Qua bảng thành phần dinh dinh dưỡng có trong thịt chó, chúng ta thấy được thịt chó và thịt lợn, hay thịt bò, thịt gà cũng khá tương đồng với nhau. Thậm chí, lượng đạm trong thịt bò thường cao hơn.

Sự khác biệt tiêu biểu nhất giữa các loại thịt này chính là ở cách chế biến cũng như mùi vị khác nhau. Thịt chó được nhiều người dân Việt Nam thừa nhận là món ăn hấp dẫn mà không phải loại thịt nào cũng có được.

2. Thịt chó có tác dụng gì?

Chính thành phần dinh dưỡng có trong thịt chó nên đây được xem là món ăn có lợi cho sức khỏe. Sau đây là một số công dụng của nó

  • Theo y học cổ truyền, thịt chó có tính ấm và vị mặn, do vậy nó có tác dụng bổ tỳ, vị, can thận và giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Thịt chó giúp làm mạnh gân cốt, hoạt huyết và trừ phong
  • Đã từ lâu, ông bà ta đã dùng thịt chó để hỗ trợ điều trị các chứng đau nhức xương khớp, đau bụng hay đau đầu, ăn uống khó tiêu, nôn mửa hay bổ dương.
  • Hơn nữa, nó cũng rất tốt cho những người thường xuyên chân tay lạnh, khả năng chịu lạnh kém, sổ mũi, hắt hơi, ho hen do lạnh, liệt dương do tỳ hư.
  • Thịt chó có tác dụng tư âm bổ thận, chữa hoa mắt chóng mặt, bồi bổ cơ thể, thị lực giảm, xuất tinh sớm hay yếu sinh lý.

Bên cạnh đó, một số bộ phận khác của chó cũng đem lại nhiều lợi ích như

  • Xương chó có tính ấm, vị ngọt, có tác dụng cường gân cốt, khử phong thấp, hoạt huyết sinh cơ. Thành phần trong xương chó còn có một số hoạt chất như photpho, canxi, carbonat rất tốt cho người vốn gầy yếu, ăn ngủ kém, suy nhược, chân tay lạnh hay thông kinh hoạt lạc.
  • Xương chó nấu cùng xương trâu, xương bò, xương khỉ, xương sơn dương, xương rắn để nấu thành cao ngũ cốt. Sử dụng cao này rất tốt để bồi bổ sức khỏe và thận dương hư.
  • Óc chó có tính bình, vị ngọt có tác dụng an thần, bổ dưỡng, thần kinh suy nhược, mất ngủ và hay quên.
  • Mỡ chó tính mát, vị ngọt, trơn nhày, giúp làm se và chống loét.
  • Dương vật và tinh hoàn chó có tính nóng, vị mặn, tráng dương, giảm đau lưng mỏi gối, tăng cường sinh lực.

Bài nên xem

  • So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
  • So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024

3. Tác hại của thịt chó

Tuy đem lại nhiều tác dụng, thế nhưng thịt chó cũng đem lại nhiều tác hại cho người sử dụng như

3.1. Nhiễm ký sinh trùng

Trong cơ thể chó có rất nhiều giun, sán và ấu trùng khiến con người khi ăn phải có thể mắc bệnh.

Nếu nhiễm sán ở mắt có thể gây mù lòa, ở não gây điên khùng, ở một số bộ phận như lách, gan, phổi,...ấu trùng hình thành u nang, khiến các bộ phận trên bị giảm chức năng, thậm chí có thể gây tử vong.

3.2. Bệnh dại

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 3: Mắc bệnh dại do ăn thịt chó

Bệnh dại là bệnh lây truyền từ chó sang người. Khi ở nhiệt độ cao và nấu chín hoàn toàn, virus dại sẽ chết. Thế nhưng, trong quá trình giết mổ hay vận chuyển, virus này có thể bám vào dụng cụ, quần áo,...gây hiện tượng nhiễm chéo

Khi đó, khả năng mắc dại là rất lớn. Nhất là với những người có thói quen ăn tiết canh chó, vì vậy tình trạng này có thể xảy ra nguy hiểm hơn do đây là thực phẩm sống.

Khi chó đã được tiêm vaccine cũng gây nguy hiểm bởi hàm lượng vaccin dại có trong thịt chó khá cao, khi đó có thể gây tê liệt hệ thần kinh.

3.3. Rối loạn đông máu

Tình trạng này xảy ra nếu người sử dụng những con chó đã bị đánh bả do trong cơ thể chúng còn tồn dư một lượng lớn chất độc, gây hại cho người ăn.

Chính chất chống đông trong thịt chó chính là nguyên nhân gây bệnh máu khó đông. Nếu bệnh nhân không cầm được máu lúc này, có thể dẫn đến tử vong.

3.4. Nguy cơ suy gan, suy thận

Thịt chó là thực phẩm chứa hàm lượng đạm cao nhưng lại có tính nhiệt, khi ăn quá nhiều gây tình trạng chướng bụng, khó tiêu. Nếu tình trạng này kéo dài, thận và gan làm việc quá sức và quá trình chuyển hóa các chất không được diễn ra thuận lợi nên dễ mắc một số bệnh như suy thận, xơ gan hay mắc gout.

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 4: Ăn thịt chó có thể gây suy gan, suy thận

4. Một số chú ý khi dùng thịt chó

4.1. Thịt chó bao tiền 1kg?

Mức giá này thường dao động trong khoảng 100 000 - 150 000 VND / kg. Tùy theo bộ phận mà bạn mua và thịt đã qua xử lý hay chế biến mà có mức giá khác nhau.

4.2. Thịt chó kỵ gì?

Khi ăn thịt chó, bạn không nên ăn cùng những thực phẩm sau đây để tránh ngộ độc và gây ra một số tác dụng không mong muốn

  • Hải sản: gây ngộ độc thực phẩm, gây bệnh tiêu chảy
  • Tỏi: cả 2 thực phẩm này đều có tính nóng, khi dùng chung có thể sinh nhiệt cho cơ thể
  • Cá chép: Khi sử dụng đồng thời có thể gây chứng hàn, kiết lỵ và nhiệt. Nguyên nhân là do thịt chó có tính cam ôn, công năng sinh thủy khí và thấp nhiệt còn các chép tính vị cam có tác dụng hạ thủy khí.
  • Rau sống: Khi ăn rau sống với thịt chó, nhất là rau sống thủy sinh thì nguy cơ nhiễm sán tăng lên.
  • Thịt dê: Tương tự như tỏi, thịt dê có tính cam ôn, khi ăn cùng nhau sẽ gây chứng tích nhiệt, tích thực gây nên triệu chứng khó tiêu, tả lỵ.
  • Nước chè: Trong đông y, nước chè có tính mát, vị ấm, chứa hoạt chất cafein và tanin sẽ gây tiêu hóa khó, bụng có cảm giác đầy hơi và ậm ạch.

4.3. Thịt chó ăn với rau gì?

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 5: Ăn thịt chó với lá mơ

Ăn thịt chó có thể gây nhiễm khuẩn, đầy hơi,...tuy nhiên, khi kết hợp với một số thực phẩm có thể làm giảm nguy cơ trên

  • Lá mơ giúp ngăn ngừa các bệnh về đường tiêu hóa
  • Riềng và sả giúp thịt chó dễ tiêu hóa hơn, tăng tác dụng tráng dương, tránh đầy hơi và tiêu diệt những vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hóa.

4.4. Ai không nên ăn thịt chó?

Để tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe, một số người không nên ăn thịt chó như

  • Người mắc gout
  • Người bị tăng huyết áp
  • Người mắc bệnh mạch máu não
  • Người tiêu hóa kém
  • Người suy thận và xơ gan
  • Người bị mụn nhọt, lở loét
  • Người mắc ung thư
  • Người có thể trạng suy yếu
  • Trẻ em
  • Phụ nữ có thai và cho con bú

5. Những thắc mắc về việc ăn thịt chó

5.1. Ăn thịt chó có tốt không?

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 6: Ăn thịt chó có tốt không?

Tuy đem lại nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng thịt chó lại có tính nóng. Nếu sử dụng với lượng vừa phải, cơ thể sẽ hấp thu lượng chất dinh dưỡng hợp lý, đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể.

Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều thịt chó sẽ gây chướng bụng, khó tiêu, gan thận không đáp ứng được dễ dẫn đến một số bệnh về gan và thận.

Mặt khác, nguồn gốc thịt chó và cách làm thịt chó từ khâu vệ sinh an toàn thực phẩm thì rất khó kiểm soát.

Do đó, câu hỏi “ăn thịt chó có tốt không” luôn là một vấn đề gây tranh cãi. Những người phản đối và đồng ý quan điểm này luôn xảy ra mâu thuẫn.

5.2. Bà bầu có ăn được thịt chó không?

Như đã trình bày ở trên, một trong những đối tượng không nên ăn thịt chó chính là phụ nữ mang thai. Chính vì những tác hại mà thịt cho gây ra, nên mẹ không nên ăn thịt chó vào giai đoạn này để tránh gây ra những tác dụng không mong muốn cho thai nhi.

5.3. Bệnh gout có ăn được thịt chó không?

So sánh thành phần thịt chó và các loại khác năm 2024
Ảnh 7: Bệnh gout có ăn được thịt chó không?

Thịt chó có hàm lượng đạm và purin cao

Đối với bệnh gout, purin là một chất đại kỵ. Trong cơ thể, nó được chuyển hóa thành acid uric và khi ở nồng độ cao sẽ gây lắng đọng tại các khớp và các triệu chứng bệnh gout sẽ trầm trọng hơn.

Hơn nữa, thịt chó chứa hàm lượng đạm lớn, khiến hàm lượng purin cũng cao. Do đó, với những người mắc gout nếu thường xuyên sử dụng thịt chó khiến bệnh có thể nặng hơn và gây ra một số biến chứng nguy hiểm.

Ăn thịt chó thường sử dụng cùng với rượu bia

Một trong những nguyên nhân gây bệnh gout chính là rượu bia. Nếu cơ thể sử dụng nhiều rượu bia, acid uric sẽ không được đào thải ra khỏi cơ thể.

Bên cạnh đó, rượu bia làm giảm tác dụng của thuốc điều trị gout và gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình chuyển hóa và đào thải của gan, thận.

Do vậy, người bệnh gout nên tránh xa thực phẩm này để bệnh không trở nặng.

Hiện nay, để có thể hỗ trợ tốt nhất bệnh nhân gout, công ty TNHH Dược Kiên Minh đã nghiên cứu và đưa ra thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao gắm. Sản phẩm này giúp hỗ trợ đào thải acid uric, giảm đau xương khớp do gout hiệu quả.

Nếu có bất kỳ băn khoăn, thắc mắc nào về những thực phẩm này hay liên quan đến bệnh gout, hãy gọi ngay cho chúng tôi theo hotline

02163 541 383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Tại sao lại kiêng ăn thịt chó?

Thịt chó rất nhiều đạm, khi ăn vào sẽ khiến dư thừa chất đạm và gây ra các bệnh lý như gút, rối loạn mỡ máu, hay một số bệnh lý khác liên quan đến tim mạch. Với người bị bệnh gout, cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu, nếu ăn thịt chó, tình trạng bệnh sẽ càng tăng nặng. Người bệnh mạch máu não ăn thịt chó rất có hại.

Thịt nai ăn có tác dụng gì?

Trong 85g thịt nai nấu chín chứa khoảng 159kcal và chỉ có khoảng 7g chất béo và có tới 22.5g protein. Vì vậy thịt nai hỗ trợ tốt cho việc tăng cơ, tăng trao đổi chất. Đặc biệt. Ngoài ra, trong thịt nai còn chứa nhiều sắt, kẽm, phốt pho nên bổ máu và tăng cường miễn dịch.

Thịt gì nhiều dinh dưỡng nhất?

Dưới đây là những loại thịt giàu protein mà các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên dùng..

Bò rừng. Báo Pháp luật TP. ... .

Thịt nai. Nai sừng tấm chứa lượng cholesterol thấp nhất và lượng kẽm cao nhất so với thịt bò, gà tây và thậm chí cả bò rừng..

Ức gà ... .

Thịt dê ... .

Thịt lợn. ... .

Con tôm. ... .

Thịt thỏ ... .

Thịt nai còn gọi là thịt gì?

Thịt nai là thịt của một con nai được giết sau một cuộc săn bắn (còn gọi là thịt rừng) hoặc thịt con nai được giết mổ. Thịt nai có thể ăn như một món thịt nướng, thịt quay, xúc xích, thịt băm...