Phân tích bài Bảo kính cảnh giới bài 21

Phân tích bài Bảo kính cảnh giới bài 21

Đền thờ Nguyễn Trãi

Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Lâu nay khi bình giảng bài thơ “Bảo kính cảnh giới 43” của Nguyễn Trãi, các tác giả thường đi sâu khai thác bức tranh ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Ức Trai. Trong quá trình tham gia giảng dạy tôi nhận thấy có điều bất cập.

Vì sao ư?

Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi. Tập thơ gồm 254 bài gồm 4 mục: vô đề 192 bài, thời lệnh môn 21 bài, hoa mộc môn 34 bài, cầm thú môn 7 bài. Phần lớn các bài thơ trong tập thơ không đặt đầu đề riêng mà đặt đầu đề theo chùm thơ.Trong phần vô đề được xếp thành các mục: ngôn chí 21 bài, mạn thuật 14 bài, tự thán 41 bài, trần tình 9 bài, thuật hứng 25 bài, bảo kính cảnh giới 61 bài

“Bảo kính cảnh giới 43” là một trong 61 bài thơ có đầu đề chung là “Bảo kính cảnh giới”, có nghĩa là gương báu răn mình. Nhưng khi đưa vào giảng dạy ở nhà trường phổ thông, trước đây, sách giáo khoa vẫn giữ đầu đề là “Bảo kính cảnh giới 43”, nhưng sau này lại đặt đầu đề riêng là “Cảnh ngày hè”. Hai đầu đề, hai cảm hứng có độ chênh rất lớn về nội dung ý nghĩa.

Là một nhà thơ lớn, Nguyễn Trãi không dễ dãi trong việc xếp bài thơ vào chùm thơ “Bảo kính cảnh giới ”. Ai cũng biết đầu đề thể hiện nội dung cảm hứng chính của bài thơ. Nếu đầu đề là “Cảnh ngày hè” thì cảm hứng chính là bức tranh thiên nhiên, nhưng nếu đầu đề là “Bảo kính cảnh giới” thì cảm hứng lại thiên về giáo huấn và khuyên răn. Như thế, bức tranh thiên nhiên chỉ là phần nổi của văn bản, còn mạch ngầm của văn bản mới là tư tưởng chủ đạo của bài thơ.

1)”Bảo kính cảnh giới 43” là lời khuyên răn nhắc nhở con cháu, là lời tự răn mình.

Dựa vào hoàn cảnh sáng tác của bài thơ- sáng tác trong giai đoạn Nguyễn Trãi không còn tin dùng, dựa vào đầu đề (kể cả đầu đề chung) phần nổi và mạch ngầm của văn bản ta thấy bài thơ có sự đối lập ngầm:

Đối lập giữa sự tất bật, bận rộn với công việc nơi triều chính và sự rỗi rãi hiếm hoi nơi làng quê. Câu 1 “Rồi hóng mát thuở ngày trường,” là một câu lục ngôn ngắt nhịp 1/2/3, chữ “rồi” đứng riêng một nhịp vừa nhấn mạnh cảm  rỗi rãi, vừa như một tiếng thở phào nhẹ nhõm. Ba chữ “thuở ngày giác trường”-nhịp dài nằm cuối câu càng làm cho một ngày như dài thêm, cảm giác thư thái, sự sảng khoái sung sướng như kéo dài ra.

Đối lập giữa bức tranh ngày hè tràn đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh với chốn quan trường tù túng thiếu sinh khí. Theo Nguyễn Trãi trở về với thiên nhiên là cách tốt nhất để thanh lọc tâm hồn, hồi sinh sức sống. Bức tranh thiên nhiên trong những câu tiếp theo thực chất là quan niệm sống, bức tranh tâm hồn của Ức Trai:

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phùn thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

Ba câu thơ có rất nhiều động từ vận động diễn tả trạng thái xô đẩy cựa quậy, sự vận động từ bên trong của sự vật muốn trào phun ra ngoài. Tất cả như giương rộng căng phồng phình to .

Đối lập giữa những âm thanh xu nịnh, những lời lẽ mang tính mệnh lệnh với  âm thanh bình yên của cuộc đời, tiếng lòng êm ái của Ức Trai:

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

Âm thanh của cuộc sống không chỉ làm êm dịu tâm hồn mà nó như tiếng giục giã thôi thúc con người tránh xa nơi danh lợi trở về vốn chốn bình yên để lắng nghe “Tiếng đời lăn náo nức”.

Đối lập giữa sự nhiễu nhương nơi triều chính với một triều đại lý tưởng “Ngu Thuấn”:

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Câu cuối lại là một câu lục ngôn tạo ra sự cân xứng với câu 1. Một câu thơ sáu chữ nhưng tất cả đầu đề cập đến số đông nhằm diễn ta một ước mơ lớn:dân-nhiều người, giàu-nhiều tiền của, đủ -nhiều vật chất, tinh thần, đòi phương-nhiều hướng nhiều nơi. Ước mơ của Nguyễn Trãi là ước mơ cho người chứ không phải ước mơ cho mình, ước mơ cho muôn dân, ước mơ tận thôn cùng ngõ vắng chứ không phải một nơi, một chốn nào.

2)”Bảo kính cảnh giới 43” là bài thơ gieo mầm khát vọng, quyết tâm giữ vững khí tiết trong sạch thanh cao.

Trong thơ Nguyễn Trãi hình ảnh cây và hoa xuất hiện với một tầng số khá lớn. Ngoài nghĩa thực có một số loài cây và hoa mang nghĩa tượng trưng: tùng, cúc, trúc, mai, đào, mẫu đơn, mía, cây chuối, cây đa….Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới 43” xuất hiện 3 loài cây- hòe, thạch lựu, sen. Đây là những loài cây xuất hiện khá nhiều trong văn học (Truyện Kiều, ca dao…). Theo phong thủy, hòe là loài cây lộc tượng trưng cho sự giàu sang may mắn. Theo điển Trung Hoa trước triều môn trồng ba cây hòe tượng trưng cho chức tam công. Người xưa cũng hay trồng cây hòe trước cửa nhà để mong con cháu thành danh. Tích kể rằng nhà ông Vương Hựu có trồng ba cây hòe nên con ông được vinh hiển. Cây thạch lựu tượng trưng cho đa tử đa phúc, mang lại nhiều may mắn tin tốt lành. Cây sen là loại cây nhân sinh thể hiện nhân cách của con người vượt lên trên hoàn cảnh (hoa sen trong ca dao).Ba loài cây ba khát vọng đẹp- khát vọng con cháu thành danh, gặp may mắn sung túc và quyết giữ sạch phẩm giá.

3) Bài thơ thể hiện tầm đón nhận của thi hào:

Thời gian trong bài thơ diễn ra trong một ngày nhưng hình ảnh sự vật được bao quát rất lớn có xa - gần, cao - thấp, rộng- hẹp, hiên, ao, lầu, làng, chợ; có hiện tại tương lai; có thiên nhiên con người cuộc sống; có đa âm thanh, đa đường nét , đa màu sắc; có bức tranh ngoại cảnh và bức tranh tâm cảnh, có tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống; và có cả những lời giáo huấn sâu sắc.

“Bảo kính cảnh giới 43” nói riêng và 60 bài khác nằm trong chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” là loại thơ giáo huấn chứ không thuần túy là bài thơ tả cảnh mùa hè như một số người nhầm tưởng.

Với những lý lẽ trên tôi xin đề nghị nhà soạn sách nên tôn trọng cách sắp xếp của chính tác giả, tôn trọng nguồn gốc của văn bản không nên tự đặt đầu đề  riêng theo ý mình đối với thi phẩm còn nhiều tranh luận này.

NhaTrang 27-7-20012.

3, 

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài

4,

Điểm giống nhau về mặt nội dung là đều khuyên răn con người về tác động của hoàn cảnh sống, môi trường sống đến mỗi người chúng ta và bài học về sự thích nghi, linh hoạt cần có trong đời.

5,

Qua bài thơ, nhà thơ muốn răn dạy chúng ta nên thích nghi linh hoạt với hoàn cảnh sống, cần lựa chọn môi trường, hoàn cảnh sống phù hợp với bản thân mình và lựa chọn tiếp xúc những gì thực sự tốt cho mình. 

6,

Bài học mà em rút ra được đó là cần lựa chọn môi trường, hoàn cảnh sống sao cho thực sự tốt với mình, và luôn cố gắng thích ứng với hoàn cảnh linh hoạt để phát triển tốt nhất.

ĐỀ 35. HÃY GIẢI THÍCH BÀI THƠ “BÁO KÍNH CẢNH GIỚI 43” CỦA NGUYỄN TRÃI

Tuyển Tập 234 Đề Và Bài Làm Văn – Nguyễn Bích Thuận

ĐỀ 35. HÃY GIẢI THÍCH BÀI THƠ “BÁO KÍNH CẢNH GIỚI 43” CỦA NGUYỄN TRÃI

Phân tích bài Bảo kính cảnh giới bài 21

Phân tích bài Bảo kính cảnh giới bài 21

Phân tích bài Bảo kính cảnh giới bài 21

DANH SÁCH CÁC CHƯƠNG LIÊN QUAN: (NHẤP VÀO ĐỂ XEM CHI TIẾT)

Tuyển Tập 234 Đề Và Bài Làm Văn – Nguyễn Bích Thuận

LỚP 10

  • ĐỀ 1. GIỚI THIỆU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
  • ĐỀ 2. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
  • ĐỀ 3. THUYẾT MINH VỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT THẤT NGÔN BÁT CÚ (DÙNG MỘT BÀI THƠ ĐỂ MINH HỌA)
  • ĐỀ 4. GIỚI THIỆU SỬ THI DÂN GIAN VIỆT NAM
  • ĐỀ 5. HÃY TƯỞNG TƯỢNG MÌNH LÀ ĐĂM SĂN ĐỂ KỂ LẠI TRẬN ĐÁNH MTAO MXÂY (TRONG SỬ THI ĐĂM SĂN)
  • ĐỀ 6. PHÂN TÍCH “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY”
  • ĐỀ 7. PHÂN TÍCH HAI CHẶNG ĐỜI ĐẤU TRANH CỦA NHÂN VẬT CÔ TẤM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM”
  • ĐỀ 8. PHÂN TÍCH TRUYỆN CỔ TÍCH “CHỬ ĐỒNG TỬ”
  • ĐỀ 9. KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH HOẶC TRUYỆN NGỤ NGÔN. SAU ĐÓ, HÃY TƯỞNG TƯỢNG ĐOẠN KẾT MỚI CHO TRUYỆN
  • ĐỀ 10. PHÂN TÍCH ĐOẠN “LỜI TIỄN DẶN” TRÍCH TRUYỆN THƠ” TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU”
  • ĐỀ 11. TÌNH QUÊ VÀ TÌNH NGƯỜI THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO QUA BÀI CA DAO: “ANH ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ … NHỚ AI TÁT NƯỚC BÊN ĐƯỜNG HÔM NAO”
  • ĐỀ 12. HÃY TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH VÀ TẢ TÌNH TRONG BÀI CA DAO: “GIÓ ĐƯA CÀNH TRÚC LA ĐÀ … NHỊP CHÀY YÊN THÁI, MẶT GƯƠNG TÂY HỒ”
  • ĐỀ 13. BÌNH GIẢNG BÀI CA DAO “BÔNG SEN”. HÌNH ẢNH HOA SEN CÒN ĐƯỢC THỂ HIỆN THẾ NÀO QUA THƠ VĂN
  • ĐỀ 14. HÌNH ẢNH CON CÒ LÀ HÌNH ẢNH TRUNG TÂM TRONG MỘT SỐ BÀI CA DAO QUEN THUỘC ĐẦY XÚC ĐỘNG. HÃY CHỨNG MINH HÌNH ẢNH CON CÒ CHÍNH LÀ HÓA THÂN ĐẦY BẤT HẠNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA
  • ĐỀ 15. HÃY PHÂN TÍCH SỨC SỐNG CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG CA DAO
  • ĐỀ 16. HÃY GIẢI THÍCH Ý KIẾN: “SINH RA TRONG CUỘC ĐỜI TRĂM ĐẮNG, NGÀN CAY NHƯNG CA DAO CỔ ĐÃ THỂ HIỆN TÁC GIẢ CỦA NÓ – NGƯỜI BÌNH DÂN LÀ NGHỆ SĨ THỨ NHẤT, NGHỆ SĨ CỦA MUÔN ĐỜI”
  • ĐỀ 17. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM
  • ĐỀ 18. PHÂN TÍCH ĐOẠN “XÚY VÂN GIẢ DẠI” TRÍCH VỞ CHÈO KIM NHAM
  • ĐỀ 19. HÃY CHỨNG MINH RẰNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV LÀ TINH THẦN YÊU NƯỚC, TINH THẦN QUẬT KHỞI CHỐNG XÂM LƯỢC
  • ĐỀ 20. SÁCH VĂN HỌC 10, TẬP 1 CÓ VIẾT: “NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX CÓ HAI NỘI DUNG CỐT LÕI LÀ CẢM HỨNG YÊU NƯỚC VÀ CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO”. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH CÂU TRÊN
  • ĐỀ 21. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “QUỐC TỘ” (VẬN NƯỚC)
  • ĐỀ 22. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “CÁO TẬT THỊ CHÚNG” (CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI)
  • ĐỀ 23. BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “QUY HỨNG” (HỨNG TRỞ VỀ)
  • ĐỀ 24. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THUẬT HOÀI” (TỎ LÒNG)
  • ĐỀ 25. HỌC BÀI THƠ “THUẬT HOÀI” CỦA PHẠM NGŨ LÃO CÓ BẠN CHO SỰ HỔ THẸN CỦA TÁC GIẢ LÀ QUÁ ĐÁNG. PHẠM NGŨ LÃO CŨNG ĐÃ LẬP CHIẾN CÔNG, KHÔNG CẦN PHẢI THẸN, HẠ THẤP MÌNH NHƯ THẾ. NGƯỢC LẠI CÓ BẠN CO ĐÓ LÀ BIỂU HIỆN HOÀI BÃO LỚN LAO CỦA TRANG NAM NHI. EM HÃY BÌNH LUẬN
  • ĐỀ 26. HÃY GIẢI THÍCH ĐOẠN VĂN SAU ĐÂY TRONG BÀI “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG” CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU: “BÈN GIỮA DÒNG CHỪ BUÔNG CHÈO … TÁI TẠO CÔNG LAO, NGHÌN XƯA CA NGỢI”
  • ĐỀ 27. HÃY TÌM HIỂU Ý NGHĨA ĐOẠN ĐẦU TRONG BÀI “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” CỦA NGUYỄN TRÃI: “TỪNG NGHE … CHỨNG CỚ CÒN GHI”
  • ĐỀ 28. MỞ ĐẦU BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO. NGUYỄN TRÃI VIẾT: “VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN. QUÂN ĐIẾU PHẠT TRƯỚC LO TRỪ BẠO”. EM HÃY GIẢI THÍCH CÂU TRÊN VÀ CHỨNG MINH RẰNG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA THỂ HIÊN TRONG SUỐT BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
  • ĐỀ 29. “TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI KẾ THỪA ĐƯỢC NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỔ ĐẠI CỈA PHƯƠNG ĐÔNG NHƯNG ĐÃ VƯỢT QUA CHÚNG VỀ MẶT TÍNH CÁCH VÀ TRÌNH ĐỘ TƯ TƯỞNG”. DỰA VÀO THƠ VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI. HÃY PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 30. HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN SAU ĐÂY TRONG BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI: “TRỌN HAY: ĐEM ĐẠI NGHĨA ĐỂ THẮNG HUNG TÀN … CŨNG LÀ CHƯA THẤY XƯA NAY”
  • ĐỀ 31. “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO LÀ KHÚC CA HÙNG TRÁNG BẤT HỦ CỦA DÂN TỘC TA”. HÃY CHO BIẾT Ý KIẾN CỦA EM TRƯỚC LỜI NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 32. NÓI VỀ “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO”, TRONG DIỄN VĂN TẠI LỄ KỈ NIỆM 600 NĂM NĂM SINH NGUYỄN TRÃI, ÔNG VÕ NGUYÊN GIÁP ĐÃ NHẬN ĐỊNH: “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” CÓ GIÁ TRỊ NHƯ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP LẦN THỨ HAI CỦA NƯỚC ĐẠI VIỆT… “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” CÒN LÀ MỘT BẢN TUYÊN NGÔN NHÂN ĐẠO VÀ HÒA BÌNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT. HÃY PHÂN TÍCH “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” CỦA NGUYỄN TRÃI ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 33. “THƠ NGUYỄN TRÃI KHÔNG CHỈ THỂ HIỆN TẦM VÓC TƯ TƯỞNG MÀ CÒN LÀ MỘT TÂM HỒN NHẠY CẢM RẤT GIÀU CHẤT THƠ TRƯỚC ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN”. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 34. QUA CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI. EM HÃY CHỨNG MINH RẰNG: NGUYỄN TRÃI CÓ LÒNG YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN SÂU SẮC
  • ĐỀ 35. HÃY GIẢI THÍCH BÀI THƠ “BÁO KÍNH CẢNH GIỚI 43” CỦA NGUYỄN TRÃI
  • ĐỀ 36. GIỚI THIỆU BÀI VĂN HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA CỦA THÂN NHÂN TRUNG
  • ĐỀ 37. GIỚI THIỆU BÀI TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” CỦA HOÀNG ĐỨC LƯƠNG
  • ĐỀ 38. PHÂN TÍCH BÀI THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH (TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ LƯỢC)
  • ĐỀ 39. PHÂN TÍCH BÀI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ CỦA NGÔ SĨ LIÊN)
  • ĐỀ 40. HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC: “LÒNG NÀY GỬI GIÓ ĐÔNG CÓ TIỆN … TRƯỚC HOA DƯỚI NGUYỆT TRONG LÒNG XIẾT ĐAU”
  • ĐỀ 41. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ “NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ” TRÍCH “CUNG OÁN NGÂM” CỦA NGUYỄN GIA THIỀU
  • ĐỀ 42. PHÂN TÍCH “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” TRÍCH “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ
  • ĐỀ 43. TRONG ĐOẠN “NỖI THƯƠNG MÌNH” TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”. NGUYỄN DU CÓ VIẾT: “KHI TỈNH RƯỢU, LÚC TÀN CANH. GIẬT MÌNH. MÌNH LẠI THƯƠNG MÌNH XÓT XA”. CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG HAI CÂU THƠ TRÊN ĐÃ DIỄN TẢ ĐẶC SẮC BI KỊCH NỘI TÂM CỦA NHÂN VẬT. ĐỒNG THỜI CŨNG NÓI LÊN NỖI ĐAU TỰ THƯƠNG MÌNH, THƯƠNG NGƯỜI ĐẾN U UẤT CỦA TÁC GIẢ. QUA MỘT SỐ ĐOẠN THƠ TRONG “TRUYỆN KIỀU”. HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 44. HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO QUA ĐOẠN THƠ “CHÍ KHÍ ANH HÙNG” TRÍCH “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
  • ĐỀ 45. EM HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: “TRUYỆN KIỀU TỐ CÁO CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN THỐI NÁT CHÀ ĐẠP LÊN CON NGƯỜI LƯƠNG THIỆN MỘT CÁCH TÀN NHẪN”
  • ĐỀ 46. TÁC PHẨM “NGUYỄN DU – TRUYỆN KIỀU” (TÁC PHẨM CHỌN LỌC 1972, TRANG 13) CÓ VIẾT: “VỪA ĐAU XÓT, THÔNG CẢM, VỪA CA NGỢI, ĐỒNG TÌNH VỚI NHỮNG KẺ BỊ ÁP BỨC, NGUYỄN DU ĐÃ BIỂU LỘ TRONG “TRUYỆN KIỀU” TINH THẦN NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA SÂU XA CỦA MỘT NGHỆ SĨ THIÊN TÀI”. BẰNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ “TRUYỆN KIỀU”. HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 47. NHÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC HOÀI THANH CÓ NHẬN XÉT VỀ “TRUYỆN KIỀU”: “CÓ THỂ NÓI THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU CŨNG LÀ MỘT NHÂN VẬT, MỘT NHÂN VẬT THƯỜNG VẪN KÍN ĐÁO, LẶNG LẼ NHƯNG MẤY KHI KHÔNG CÓ MẶT VÀ LUÔN LUÔN THẮM ĐƯỢM TÌNH NGƯỜI”. HÃY CHỌN MỘT SỐ CÂU THƠ TẢ CẢNH TRONG “TRUYỆN KIỀU” ĐỂ MINH HỌA Ý TRÊN
  • ĐỀ 48. “NÓI ĐẾN NGUYỄN DU LÀ NÓI ĐẾN MỘT NGHỆ SĨ LỚN … NGUYỄN DU ĐÃ TÁI TẠO LẠI CUỘC SỐNG ĐƯƠNG THỜI VÀ SÁNG TAO RA MỘT THẾ GIỚI THẬT”. BẰNG NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TÁC PHẨM “ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH” CỦA NGUYỄN DU. HÃY LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 49. GIẢI THÍCH Ý NGHĨA BÀI THƠ “ĐỌC TẬP TIỂU THANH KÍ” CỦA NGUYỄN DU
  • ĐỀ 50. “(THẾ KỈ XVIII) …ĐÁNH DẤU MỘT BƯỚC NGOẶT LỚN CỦA LỊCH SỬ VĂN HỌC: PHONG TRÀO NÔNG DÂN KHỞI NGHĨA BÙNG NỔ DỮ DỘI, CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN BỊ LAY CHUYỂN TẬN GỐC, Ý THỨC HỆ PHONG KIẾN KHỦNG HOẢNG SÂU SẮC, VẤN ĐỀ QUYỀN SỐNG CON NGƯỜI ĐẶT RA GAY GẮT”. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 51. PHÂN TÍCH ĐOẠN “UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ” TRÍCH KHÚC CA XXIII, SỬ THI “Ô-ĐI-XÊ” CỦA HÔ-ME-RƠ
  • ĐỀ 52. TÓM TẮT VĂN BẢN SỬ THI “RA-MA-YA-NA”
  • ĐỀ 53. PHÂN TÍCH HAI NHÂN VẬT RA-MA VÀ XI-TA TRONG ĐOẠN “RA-MA BUỘC TỘI” TRÍCH SỬ THI “RA-MA-YA-NA”
  • ĐỀ 54. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “HOÀNG HẠC LÂU” CỦA THÔI HIỆU
  • ĐỀ 55. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG” CỦA LÍ BẠCH
  • ĐỀ 56. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THU HỨNG” CỦA ĐỖ PHỦ
  • ĐỀ 57. TIẾNG ĐÀN CỦA NGƯỜI CA NỮ BẾN TẦM DƯƠNG ĐƯỢC MIÊU TẢ NHƯ THẾ NÀO QUA ĐOẠN TRÍCH “TÌ BÀ HÀNH” CỦA BẠCH CƯ DỊ: “NGÓN BUÔNG BẮT KHOAN KHOAN DÌU DẶT…ÁO XIÊM KHÉP NÉP HẦU MONG GIÃI LỜI”
  • ĐỀ 58. PHÂN TÍCH ĐOẠN “TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG” TRÍCH HỒI 21, “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG
  • ĐỀ 59. PHÂN TÍCH ĐOẠN “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” TRÍCH “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” CỦA LA QUÁN TRUNG
  • ĐỀ 60. PHÂN TÍCH TRUYỆN “DẾ CHỌI” TRONG “LIÊU TRAI CHÍ DỊ” CỦA BỒ TÙNG LINH

LỚP 11

  • ĐỀ 61. GIỚI THIỆU CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VÀ CÁCH ĐỌC HAI THỂ LOẠI VĂN HỌC NÀY
  • ĐỀ 62. GIỚI THIỆU CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THƠ VÀ CÁCH ĐỌC THƠ
  • ĐỀ 63. PHÂN TÍCH ĐOẠN “VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH” TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC
  • ĐỀ 64. HÃY GIẢI THÍCH Ý NGHĨA BÀI THƠ “TỰ TÌNH” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG
  • ĐỀ 65. NHẬN ĐỊNH VỀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG, SÁCH “VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM” CỦA LÊ TRÍ VIỄN CÓ VIẾT: “THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG LÀ TIẾNG NÓI TÂM TÌNH CỦA NGƯƠI PHỤ NỮ, THỂ HIỆN MỘT BẢN LĨNH SỐNG MẠNH MẼ KHÁC THƯỜNG”. EM HÃY BÌNH LUẬN VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 66. PHÂN TÍCH “BÀI CA NGẤT NGƯỠNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ
  • ĐỀ 67. NGUYỄN CÔNG TRỨ CHO RẰNG CON NGƯỜI SINH RA Ở ĐỜI THÌ: “PHẢI CÓ DANH MÀ ĐỐI VỚI NÚI SÔNG”. HÃY TÌM HIỂU QUAN NIỆM “DANH” TRONG THƠ CA NGUYỄN CÔNG TRỨ. THEO EM, QUAN NIỆM ĐÓ CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO
  • ĐỀ 68. PHÂN TÍCH BÀI “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” (SA HÀNH ĐOẢN CA) CỦA CAO BÁ QUÁT
  • ĐỀ 69. GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH RẰNG: “THƠ VĂN ĐẠO LÍ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỂ HIỆN ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG CUỘC ĐỜI THƯỜNG VÀ THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA ÔNG THỂ HIỆN ĐẠO LÀM NGƯỜI KHI ĐẤT NƯỚC BỊ XÂM LƯỢC”
  • ĐỀ 70. TRONG “TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN”. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VIẾT: “NHỚ CÂU KIẾN NGHĨA BẤT VI. LÀM NGƯỜI THẾ ẤY CŨNG PHI ANH HÙNG”. QUAN NIỆM ĐÓ THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO QUA NHÂN VẬT LỤC VÂN TIÊN TRONG ĐOẠN TRÍCH “LỤC VÂN TIÊN CUUS KIỀU NGUYỆT NGA”
  • ĐỀ 71. “NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LÀ MỘT NHÀ VĂN CÓ CÁI ĐẸP TỪ CON NGƯỜI ĐẸP ĐẾN VĂN CHƯƠNG”. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 72. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGHĨA SĨ QUA BÀI “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
  • ĐỀ 73. TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỂ HIỆN THẾ NÀO KHI XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN ANH HÙNG TRONG BÀI “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC”
  • ĐỀ 74. QUA BÀI VIẾT “NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC” CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG. HÃY RÚT RA BÀI HỌC THẤM THÍA NHẤT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
  • ĐỀ 75. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “CÂU CÁ MÙA THU” (THU ĐIẾU) CỦA NGUYỄN KHUYẾN
  • ĐỀ 76. MỐI CẢM THỤ CỦA NGUYỄN KHUYẾN ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO QUA BÀI THƠ “THU VỊNH”
  • ĐỀ 77. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TIẾN SĨ GIẤY” CỦA NGUYỄN KHUYẾN
  • ĐỀ 78. CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG HAI DÒNG THƠ: “TUỔI GIÀ HẠT LỆ NHƯ SƯƠNG. HƠI ĐÂU ÉP LẤY HAI HÀNG CHỨA CHAN!” LÀ CON MẮT, LÀ TRÁI TIM BÀI THƠ “KHÓC DƯƠNG KHUÊ” CỦA NGUYỄN KHUYẾN. TỪ VIỆC PHÂN TÍCH BÀI THƠ, EM HÃY BÌNH LUẬN Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 79. TRONG BÀI “ĐỌC THƠ NGUYỄN KHUYẾN” THI SĨ XUÂN DIỆU VIẾT: “HAI TRỤC CẢM XÚC RẤT RÕ TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN LÀ QUÊ HƯƠNG LÀNG NƯỚC VÀ ĐỒNG BÀO NHÂN DÂN, KHÔNG PHẢI TÂM HỒN NHÀ THƠ NÀO CŨNG CÓ CẢ HAI TRỤ CỘT NHƯ THẾ”. EM CÓ Ý KIẾN GÌ VỀ LỜI NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 80. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VỊNH KHOA THI HƯƠNG” CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
  • ĐỀ 81. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG
  • ĐỀ 82. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH RẰNG: “TÚ XƯƠNG XUẤT HIỆN NHƯ MỘT PHONG CÁCH TRÀO PHÚNG ĐẶC SẮC, VỚI TIẾNG CƯỜI VỖ MẶT SÂU CAY”
  • ĐỀ 83. NHÀ THƠ TRÀO PHÚNG TÚ MỠ ĐÃ CÓ LẦN NGHĨ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ XƯƠNG: “TÚ XƯƠNG KHÔNG PHẢI CHỈ CƯỜI ĐỂ MÀ CƯỜI, CƯỜI ĐẤY MÀ ĐAU XÓT ĐẤY. NHÀ THƠ KHÔNG CẦN PHẢI NÓI RÕ NỔI ĐAU XÓT MÀ NGƯỜI ĐỌC TỰ THẤY ĐAU XÓT VỚI NHÀ THƠ. THUẬT TRUYỀN CẢM CỦA TÚ XƯƠNG THẬT TUYỆT DIỆU.” ANH (CHỊ) CÓ NGHĨ NHƯ VẬY KHÔNG?
  • ĐỀ 84. “CUỘC SỐNG THỊ THÀNH BUỔI GIAO THỜI Ở MỘT SỨ THUỘC ĐỊA, NHẤT LÀ BỘ MẶT TINH THẦN CỦA NÓ, VỚI BAO ĐIỀU TRÁI TAI GAI MẮT ĐÃ ĐƯỢC PHẢN ÁNH VÀO THƠ TÚ XƯƠNG CHÂN THỰC, SÂU SẮC HIẾM CÓ”. BẰNG NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ THƠ TÚ XƯƠNG, EM HÃY BÌNH LUẬN Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 85. BÌNH GIẢNG BÀI “HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH” CỦA CHU MẠNH TRINH
  • ĐỀ 86. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẤU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945?
  • ĐỀ 87. CẢM NHẬN VỀ VẺ ĐẸP CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ “XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT” CỦA PHAN BỘI CHÂU
  • ĐỀ 88. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ NGHIỆP VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU, MỘT NHÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CÓ VIẾT: “CON NGƯỜI VIẾT VĂN, CON NGƯỜI LÀM THƠ TRONG PHAN BỘI CHÂU NHẤT TRÍ VỚI CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ. NGÒI NÚT PHAN BỘI CHÂU SÁNG NGỜI CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC, LÍ TƯỞNG ANH HÙNG.” HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 89. PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN “CHA CON NGHĨA NẶNG” TRÍCH TIỂU THUYẾT “CHA CON NGHĨA NẶNG” CỦA HỒ BIỂU CHÁNH
  • ĐỀ 90. PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NỘI TÂM NHÂN VẬT QUA BỨC TRANH TRONG TRUYỆN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM
  • ĐỀ 91. “ÔNG VIẾT NHIỀU VỀ CUỘC SỐNG VẤT VẢ, CƠ CỰC, BẾ TẮC CỦA NHỮNG NGƯỜI DÂN NGHÈO Ở PHỐ HUYỆN… VỚI MỘT NIỀM CẢM THƯƠNG THẤM THÍA… NHIỀU TRUYỆN CỦA ÔNG MỞ RA MỘT THẾ GIỚI THẦM KÍN BÊN TRONG CỦA CON NGƯỜI VỚI BIẾT BAO CẢM TƯỞNG, CẢM GIÁC MƠ HỒ, MONG MANH, TINH TẾ…” PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 92. TRONG TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ”. KHI CON TÀU ĐÃ RỜI GA PHỐ HUYỆN. THẠCH LAM VIẾT: “LIÊN LẶNG THEO MƠ TƯỞNG…ĐỒNG RUỘNG MÊNH MANG VÀ YÊN LẶNG”. PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN TRÊN, TỰ DO NÊU CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VÀ NHẬN XÉT VỀ GIỌNG VĂN CỦA THẠCH LAM
  • ĐỀ 93. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TRUYỆN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN
  • ĐỀ 94. CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ VIÊN QUẢN NGỤC CUỐI TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN LÀ SỰ CHIÊN THẮNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI BÓNG TỐI, CỦA CÁI ĐẸP, CÁI CAO THƯỢNG ĐỐI VỚI SỰ PHÀM TỤC, SỰ NHƠ BẨN CỦA TINH THẦN BẤT KHUẤT TRƯỚC THÁI ĐỘ CAM CHỊU NÔ LỆ. HÃY PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ
  • ĐỀ 95. NGUYỄN TUÂN KẾT THÚC TRUYỆN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” BẰNG CẢNH SAU: “NGỤC QUAN CẢM ĐỘNG…NGHẸN NGÀO: “KẺ MÊ MUỘI NÀY XIN BÁI LĨNH””. HÃY GIẢI THÍCH CẢNH KẾT THÚC KÌ LẠ ĐÓ BẰNG CÁCH: A) NÊU CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA CỐT TRUYỆN DẪN ĐẾN TÌNH TIẾT KẾT THÚC. B) TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHỦ YẾU TRONG NHÂN CÁCH CỦA HAI NHÂN VẬT NGƯỜI TÙ VÀ QUẢN NGỤC ĐỂ THẤY CÁI KÌ LẠ NHƯNG CÓ THỂ HIỂU ĐƯỢC
  • ĐỀ 96. PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO ĐỐI VỚI VIÊN QUẢN NGỤC Ở ĐẦU TRUYỆN VÀ CUỐI TRUYỆN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN
  • ĐỀ 97. QUA ĐOẠN TRÍCH “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”. HÃY PHÂN TÍCH VÀI NHÂN VẬT LỐ LĂNG, ĐỒI BẠI CỦA XÃ HỘI TƯ SẢN THÀNH THỊ THỜI THUỘC PHÁP MÀ VŨ TRỌNG PHỤNG ĐÃ LÊN ÁN TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ”
  • ĐỀ 98. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG CỦA TÁC PHẨM “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG
  • ĐỀ 99. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT XUÂN TÓC ĐỎ TRONG TÁC PHẨM “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG
  • ĐỀ 100. “VĂN SĨ HỘ MANG NHIỀU NÉT TIÊU BIỂU HAY CŨNG NHƯ DỞ CỦA TÍNH CÁCH MỘT TRÍ THỨC NGHỆ SĨ CÓ TÂM HUYẾT, TÀI NĂNG NHƯNG SỐNG TÚNG QUẪN TRONG XÃ HỘI CŨ”. HÃY PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HỘ TRONG TRUYỆN NGẮN “ĐỜI THỪA” CỦA NAM CAO ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 101. PHÂN TÍCH BI KỊCH TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT HỘ TRONG TRUYỆN NGẮN “ĐỜI THỪA”. QUA ĐÓ LÀM RÕ TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO ĐỘC ĐÁO VÀ MỚI MẺ CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
  • ĐỀ 102. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI TRI THỨC TIỂU TƯ SẢN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 TRONG HAI TÁC PHẨM “SỐNG MÒN” VÀ “ĐỜI THỪA” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
  • ĐỀ 103. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THA HÓA CỦA NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO
  • ĐỀ 104. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TỪ KHI GẶP THỊ NỞ ĐẾN KHI KẾT THÚC CUỘC ĐỜI
  • ĐỀ 105. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: “…CHÍ PHÈO CHẲNG NHỮNG BỊ TƯỚC ĐOẠT NHÂN TÍNH MÀ CÒN BỊ HỦY HOẠI CẢ NHÂN HÌNH NỮA. NGƯỜI NÔNG DÂN BỊ LƯU MANH HÓA ẤY, CUỐI CÙNG ĐÃ THỨC TỈNH. NHƯNG ĐIỀU BI THẢM LÀ ANH TA CHỈ MUỐN TRỞ LẠI LÀM NGƯỜI MÀ KHÔNG ĐƯỢC”
  • ĐỀ 106. TỪ HAI HÌNH TƯỢNG CHÍ PHÈO VÀ LÃO HẠC TRONG NHỮNG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA NAM CAO. HÃY CHỈ RA TẤM LÒNG CỦA NHÀ VĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN CÙNG KHỔ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁN TÁM 1945
  • ĐỀ 107. TRONG BÀI “CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO MỚI MẺ, ĐỘC ĐÁO CỦA NAM CAO – SỰ Ý THỨC VỀ CÁ NHÂN”. HÀ BÌNH TRỊ CÓ VIẾT: “…MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA NAM CAO, ĐẶC BIỆT LÀ Ở ĐỀ TÀI TIỂU TƯ SẢN, ĐÃ MANG ĐẾN CHO CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG TRÀO LƯU VĂN HỌC HIỆN THỰC NHỮNG YẾU TỐ MỚI MẺ, ĐỘC ĐÁO… TRONG ĐÓ, ĐIỀU CỐT MÕI NHẤT LÀ Ý THỨC VỀ GIÁ TRỊ SỰ SỐNG, LÀ Ý THỨC VỀ CÁ NHÂN”. HÃY BÌNH LUẬN Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 108. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ TRONG ĐOẠN KỊCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” TRÍCH VỞ KỊCH “VŨ NHƯ TÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG
  • ĐỀ 109. HÃY PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM ĐẦY SÁNG TẠO TRONG TRUYỆN NGẮN “VI HÀNH” CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
  • ĐỀ 110. BÌNH LUẬN NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM, ĐẢ KÍCH CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG TRUYỆN NGẮN “VI HÀNH”
  • ĐỀ 111. HÃY TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
  • ĐỀ 112. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI “THƠ DUYÊN” CỦA XUÂN DIỆU
  • ĐỀ 113. BÌNH GIẢNG BÀI “THƠ DUYÊN” CỦA XUÂN DIỆU
  • ĐỀ 114. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI “ĐÂY MÙA THU TỚI” CỦA XUÂN DIỆU
  • ĐỀ 115. HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG CẢM NHẬN TINH TẾ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU VỀ THIÊN NHIÊN KHI MÙA THU TỚI QUA BÀI THƠ “ĐÂY MÙA THU TỚI”
  • ĐỀ 116. SO SÁNH BỨC TRANH THU TRONG BÀI THƠ “THU VỊNH” CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRONG BÀI THƠ “ĐÂY MÙA THU TỚI” CỦA XUÂN DIỆU
  • ĐỀ 117. TRONG CUỐN “THI NHÂN VIỆT NAM”. HOÀI THANH CÓ NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: “ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BOĂN KHOĂN”. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ
  • ĐỀ 118. “NHƯNG CHỈ VỚI XUÂN DIỆU, THỜI GIAN MỚI TRỞ THÀNH MỘT NỖI ÁM ẢNH. THỜI GIAN TRONG THƠ ÔNG KHÔNG CHỈ LÀ CẢM XÚC, LÀ THI HỨNG MÀ CÒN LÀ NHÂN TỐ KIẾN TRÚC CỦA TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT. CÓ THỂ NÓI, XUÂN DIỆU NHÌN ĐỜI BẰNG CON MẮT THỜI GIAN: “CHẤT XUÂN DIỆU”, PHONG CÁCH THƠ ÔNG LÀ Ở ĐÓ”. HÃY LÀM RÕ Ý KIẾN TRÊN THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ĐÂY MÙA THU TỚI” VÀ BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU
  • ĐỀ 119. PHÂN TÍCH KHỔ THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN: “LƠ THƠ CỒN NHỎ GIÓ ĐÌU HIU…SÔNG DÀI, TRỜI RỘNG, BẾN CÔ LIÊU.”
  • ĐỀ 120. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG VÀ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN QUA KHỔ THƠ CUỐI TRONG BÀI THƠ “TRÀNG GIANG”
  • ĐỀ 121. BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN
  • ĐỀ 122. THIÊN NHIÊN TRONG NHIỀU BÀI THƠ MỚI (1932-1945) ĐẸP NHƯNG BUỒN. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH BẰNG BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN
  • ĐỀ 123. PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ
  • ĐỀ 124. BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ
  • ĐỀ 125. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CỦA HÀN MẶC TỬ QUA BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”
  • ĐỀ 126. PHÂN TÍCH BỐN CÂU THƠ ĐẦU TRONG BÀI “TỐNG BIỆT HÀNH” CỦA THÂM TÂM
  • ĐỀ 127. BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” CỦA THÂM TÂM
  • ĐỀ 128. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” CỦA THÂM TÂM
  • ĐỀ 129. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TƯƠNG TƯ” CỦA NGUYỄN BÍNH
  • ĐỀ 130. PHÂN TÍCH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI THỜI KÌ 1930 – 1945 ĐỂ CHỨNG MINH Ý KIẾN SAU ĐÂY: “XU HƯỚNG LÃNG MẠN CHỦ NGHĨA THỂ HIỆN TRỰC TIẾP VÀ SÂU SẮC CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRÀN ĐẦY CẢM XÚC, ĐỒNG THỜI PHÁT HUY CAO ĐỘ TRÍ TƯƠNG TƯỢNG ĐỂ DIỄN TẢ NHỮNG KHÁT VỌNG, MƠ ƯỚC”
  • ĐỀ 131. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU
  • ĐỀ 132. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “CHIỀU TỐI” (MỘ) CỦA HỒ CHÍ MINH
  • ĐỀ 133. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “GIẢI ĐI SỚM” CỦA HỒ CHÍ MINH
  • ĐỀ 134. CHỨNG MINH RẰNG “NHẬT KÍ TRONG TÙ” CỦA HỒ CHÍ MINH THỂ HIỆN MỘT TÂM HỒN LỚN, MỘT NGHỊ LỰC PHI THƯỜNG VÀ TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
  • ĐỀ 135. TẬP “NHẬT KÍ TRONG TÙ LÀ MỘT TIẾNG NÓI CHỨA CHAN TÌNH CẢM NHÂN ĐẠO”. HÃY CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 136. ĐỌC “NHẬT KÍ TRONG TÙ” CỦA HỒ CHÍ MINH, HOÀI THANH CÓ NHẬN XÉT: “NHƯNG GIỮA BAO NHIÊU TỐI TĂM DÀY ĐẶC, ÁNH SÁNG VẪN NGỜI LÊN. ÁNH SÁNG CỦA MỘT TẤM LÒNG THƯƠNG NGƯỜI VÀ YÊU ĐỜI VÔ HẠN. GIỮA BAO NHIÊU KHỔ CỰC, BÁC VẪN CẢM THẤY CÁI VUI TRÀN ĐẦY TRONG CUỘC SỐNG”. HÃY PHÂN TÍCH Ý KIẾN TRÊN VÀ DÙNG MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG “NHẬT KÍ TRONG TÙ” ĐỂ CHỨNG MINH
  • ĐỀ 137. THIÊN NHIÊN TRONG THƠ BÁC PHẢN ÁNH TÂM HÒN LỚN TRONG NHÀ THƠ HỒ CHÍ MINH. HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ “CHIỀU TỐI”, “GIẢI ĐI SỚM”, “MỚI RA TÙ, TẬP LEO NÚI”
  • ĐỀ 138. PHÂN TÍCH ĐOẠN “ĐÁM TANG LÃO GÔ-RI-Ô” TRÍCH TIỂU THUYẾT “LÃO GÔ-RI-Ô” CỦA HÔ-NÔ-RÊ ĐO-BAN-DẮC
  • ĐỀ 139. BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “TÔI YÊU EM” CỦA A.X.PU-SKIN
  • ĐỀ 140. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “28” TRÍCH TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R. TA-GO

LỚP 12

  • ĐỀ 141. TÌM HIỂU GIÁ TRỊ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG QUA BÀI THƠ “TỰ KHUYÊN MÌNH” CỦA HỒ CHÍ MINH
  • ĐỀ 142. GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN CỦA MAI-A-CỐP-XKI: “TRÊN ĐƯỜNG ĐỜI, HÀNH LÍ CỦA CON NGƯỜI CẦN MANG THEO LÀ LÒNG KIÊN NHẪN VÀ TÍNH CHỊU ĐỰNG”
  • ĐỀ 143. HÃY BÌNH LUẬN TƯ TƯỞNG CHỨA ĐỰNG TRONG BÀI THƠ “ĐI ĐƯỜNG” (NHẬT KÍ TRONG TÙ – HỒ CHÍ MINH)
  • ĐỀ 144. NÓI VỀ MỤC ĐÍCH SỐNG, NHÀ VĂN PHÁP ĐI-ĐƠ-RÔ KHẲNG ĐỊNH: “NẾU KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH, ANH KHÔNG LÀM ĐƯỢC GÌ CẢ. ANH CŨNG KHÔNG LÀM CÁI GÌ VĨ ĐẠI NẾU NHƯ MỤC ĐÍCH TẦM THƯỜNG”. HÃY BÌNH LUẬN Ý TRÊN
  • ĐỀ 145. BÌNH LUẬN LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ: “ĐIỀU GÌ PHẢI…ĐIỀU TRÁI NHỎ”
  • ĐỀ 146. BÌNH LUẬN LỜI PHÁT BIỂU CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG: “TRƯỚC ĐÂY TRONG…ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH”
  • ĐỀ 147. BÀN VỀ GIÁ TRỊ CỦA SÁCH, NHÀ VĂN MÁC-XIM GOÓC-KI CÓ VIẾT: “SÁCH MỞ RỘNG RA TRƯỚC MẮT TÔI NHỮNG CHÂN TRỜI MỚI”. CÂU NÓI TRÊN CÓ Ý NGHĨA GÌ? TA NÊN CHỌN SÁCH VÀ ĐỌC SÁCH NHƯ THẾ NÀO?
  • ĐỀ 148. “MỘT QUYỂN SÁCH TỐT LÀ MỘT NGƯỜI BẠN HIỀN”. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 149. TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐIỀU TRA CỦA NHÀ BÁC HỌC HANTON. NHÀ BÁC HỌC ĐÁCUYN NÓI VỀ KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA MÌNH NHƯ SAU: “TÔI NGHĨ RẰNG…TỰ HỌC”. BÌNH LUẬN CÂU NÓI TRÊN. ANH (CHỊ) CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ CON ĐƯỜNG HỌC TẬP SẮP TỚI CỦA MÌNH?
  • ĐỀ 150. “TẬP QUÁN XẤU BAN ĐẦU LÀ KHÁCH QUA ĐƯỜNG, SAU TRỞ NÊN NGƯỜI BẠN THÂN Ở CHUNG NHÀ VÀ KẾT CUỘC BIẾN THÀNH MỘT ÔNG CHỦ KHÓ TÍNH”. TÌM HIỂU Ý NGHĨA CÂU TRÊN VÀ TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN
  • ĐỀ 151. “CÓ NGƯỜI CHO RẰNG SỰ HAM MUỐN VÔ ĐỘ VỀ TIỀN BẠC DỄ DẪN CON NGƯỜI ĐẾN CHỖ SA ĐỌA TÂM HỒN”. EM HIỂU Ý KIẾN TRÊN NHƯ THẾ NÀO? CÓ THỂ RÚT RA BÀI HỌC GÌ CHO BẢN THÂN?
  • ĐỀ 152. BÌNH LUẬN Ý KIẾN: “KHOA HỌC MÀ KHÔNG CÓ LƯƠNG TÂM CHỈ LÀ SỰ TÀN LỤI CỦA TÂM HỒN”
  • ĐỀ 153. KHI BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, TRAU DỒI VĂN HÓA, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: “VĂN HÓA, ĐÓ LÀ CÁI CÒN LẠI KHI NGƯỜI TA ĐÃ QUÊN HẾT CẢ”. HÃY GIẢI THÍCH CÂU TRÊN
  • ĐỀ 154. NHÀ VIẾT KỊCH ĐỨC PH. SI-LE CÓ NÓI: “TÌNH YÊU LÀ NIỀM SAY MÊ LÀM CHO NGƯỜI KHÁC ĐƯỢC HẠNH PHÚC”. ANH (CHỊ) NGHĨ GÌ VỀ Ý KIẾN ĐÓ
  • ĐỀ 155. BÌNH LUẬN CÂU NÓI CỦA MỘT NHÀ TRIẾT HỌC: “MỖI CON VẬT…CHÌNH TÔI LÀM RA”
  • ĐỀ 156. CÓ NGƯỜI YÊU THÍCH VĂN CHƯƠNG, CÓ KẺ SAY MÊ KHOA HỌC. HÃY TÌM NỘI DUNG CHO CUỘC TRANH LUẬN GIỮA HAI NGƯỜI ẤY
  • ĐỀ 157. ANH (CHỊ) HÃY PHÁT BIỂU Ý KIẾN VỀ NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA THỂ THAO TRONG CUỘC HỘI THẢO THANH NIÊN
  • ĐỀ 158. HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH VỀ VĂN HỌC THỜI KÌ 145 – 1975: “VĂN HỌC ĐÃ BIỂU DƯƠNG TINH THẦN YÊU NƯỚC, KHÍ PHÁCH KIÊN CƯỜNG DŨNG CẢM VÀ LỐI SỐNG NHÂN ÁI NGHĨA TÌNH CỦA NHÂN DÂN TA”
  • ĐỀ 159. TÌM HIỂU CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ CA THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP QUA NHỮNG BÀI THƠ ĐÃ HỌC
  • ĐỀ 160. PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH RẰNG VĂN HỌC THỜI KÌ 1945 – 1975 ĐƯỢC SÁNG TÁC CHỦ YẾU THEO KHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN
  • ĐỀ 161. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRUNG TÂM CỦA TRUYỆN, KÍ TRONG VĂN HỌC THỜI KÌ 1945 – 1975
  • ĐỀ 162. PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BỘ ĐỘI TRONG THƠ CA THỜI KÌ 1945 – 1975
  • ĐỀ 163. NHẬN ĐỊNH VỀ THƠ CA TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NĂM 1975, CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG: “NHIỀU VẦN THƠ XÚC ĐỘNG ĐÃ DÀNH ĐỂ CA NGỢI NGƯỜI PHỤ NỮ”. HÃY CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 164. “NHẬT KÍ TRONG TÙ” CỦA HỒ CHÍ MINH CÓ BÀI THƠ “CẢM TƯỞNG ĐỌC THIÊN GIA THI”. “THƠ XƯA THƯỞNG CHƯỚNG THIÊN NHIÊN ĐẸP…NHÀ THƠ CŨNG PHẢI BIẾT XUNG PHONG”. GIẢI THÍCH VÀ BÌNH LUẬN QUAN NIỆM CỦA TÁC GIẢ BÀI THƠ TRÊN VỀ THƠ VÀ RỘNG HƠN VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
  • ĐỀ 165. NHÀ VĂN ĐẶNG THAI MAI CÓ VIẾT: “THƠ CỦA BÁC THẬT SỰ LÀ THƠ, LÀ THƠ CỦA MỘT THỜI ĐẠI MỚI, VÌ THƠ CỦA BÁC BAO GỒM HAI YẾU TỐ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY: CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP”. THẾ NÀO LÀ CHẤT TRỮ TÌNH? THẾ NÀO LÀ CHẤT THÉP? THẾ NÀO LÀ SỰ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY? PHÂN TÍCH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ CHỨNG MINH CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP TRONG THƠ NGƯỜI KẾT HỢP MÔT CÁCH NHUẦN NHỤY
  • ĐỀ 166. BÌNH LUẬN Ý KIẾN SAU ĐÂY: “CÓ MỘT SỰ TIẾP NỐI VÀ PHÁT TRIỂN BIỆN CHỨNG GIỮA “NHẬT KÍ TRONG TÙ” VÀ NHỮNG BÀI THƠ KHÁNG CHIẾN CỦA HỒ CHÍ MINH. CÁI CHÍ KHÍ KIÊN CƯỜNG, CÁI TINH THẦN LẠC QUAN TIN TƯỞNG ĐÃ CÓ TRONG “NHẬT KÍ TRONG TÙ” PHÁT TRIỂN THÀNH ÂM HƯỞNG BAO TRÙM TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN”
  • ĐỀ 167. ĐOẠN MỞ ĐẦU BẢN “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐƯỢC VIẾT RẤT CAO TAY: VỪA KHÉO LÉO VỪA KIÊN QUYẾT, LẠI HÀM CHỨA NHIỀU Ý NGHĨA SÂU SẮC. HÃY PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ
  • ĐỀ 168. PHÂN TÍCH “PHẦN TUYÊN NGÔN” TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, ĐỂ NÊU RÕ: Ý NGHĨA SÂU SẮC CỦA PHẦN TUYÊN NGÔN. LẬP LUẬN CHẶT CHẼ, GIỌNG VĂN HÙNG BIỆN ĐẦY SỨC THUYẾT PHỤC
  • ĐỀ 169. BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG: “SÔNG MÃ XA RỒI TÂY TIẾN ƠI!…MAI CHÂU MÙA EM THƠM NẾP MỚI”
  • ĐỀ 170. HÃY BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG: “TÂY TIẾN ĐOÀN BINH KHÔNG MỌC TÓC…HỒN VỀ SẦM NỨA CHẲNG VỀ XUÔI”
  • ĐỀ 171. “BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CÓ PHẢNG PHẤT NHỮNG NÉT BUỒN, NHỮNG NÉT ĐAU, NHƯNG ĐÓ LÀ CÁI BUỒN ĐAU BI TRÁNG, CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ CÁI BUỒN ĐAU BI LỤY”. EM HÃY BÌNH GIẢNG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN XÉT TRÊN
  • ĐỀ 172. “CẢM HỨNG LÃNG MẠN VÀ TINH THẦN BI TRÁNG LÀ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG”. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN
  • ĐỀ 173. PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG
  • ĐỀ 174. NHẬN XÉT VỀ QUANG DŨNG VÀ BÀI THƠ “TÂY TIẾN”, CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG: “MỘT NGỌN BÚT ĐẦY TÀI HOA VỪA KHẮC HỌA ĐƯỢC CÁI DỮ DỘI, HÀO HÙNG LẠI VỪA DIỄN TẢ ĐƯỢC CÁI TƯƠI MÁT, SÂU LẮNG, ĐAU THƯƠNG MÀ KHÔNG HỀ BI LỤY”. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TÂY TIẾN” ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 175. PHÂN TÍCH ĐOẠN MỞ ĐẦU BÀI THƠ “BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG”. NÊU RÕ CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG KINH BẮC CỦA HOÀNG CẦM
  • ĐỀ 176. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI “BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG” CỦA HOÀNG CẦM: “EM ƠI BUỒN LÀM CHI…BÂY GIỜ TAN TÁC VỀ ĐÂU”
  • ĐỀ 177. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI: “MÙA THU NAY KHÁC RỒI…NHỮNG BUỔI NGÀY XƯA VỌNG BÓI VỀ”
  • ĐỀ 178. BÌNH GIẢNG HAI CÂU THƠ VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐAU THƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI: “ÔI NHỮNG CÁNH ĐỒNG QUÊ CHẢY MÚA. DÂY THEP GAI ĐÂM NÁT TRỜI CHIỀU”
  • ĐỀ 179. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI: “ÔI NHỮNG CÁNH ĐỒNG QUÊ CHẢY MÁU…BỖNG BỒN CHỒN NHỚ MẮT NGƯỜI YÊU”
  • ĐỀ 180. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI ĐỂ NÊU RÕ NHỮNG CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ THƠ
  • ĐỀ 181. BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 20 TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: “MÌNH VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA…TÂN TRÀO, HỒNG THÁI, MÁI ĐÌNH CÂY ĐA?”
  • ĐỀ 182. HÌNH ẢNH VIỆT BẮC ĐƯỢC TÁI HIỆN TRONG NỔI NHỚ CỦA KẺ Ở VÀ NGƯỜI VỀ NHƯ THẾ NÀO TRONG BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU?
  • ĐỀ 183. BỨC TRANH “VIỆT BẮC RA QUÂN” LÀ MỘT BỨC TRANH HÙNG TRÁNG, TRÀN ĐẦY KHÍ THẾ CHIẾN THẮNG CỦA QUÂN DÂN TA. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN: “NHỮNG ĐƯỜNG VIỆT BẮC CỦA TA…ĐÈN PHA BẮT SÁNG NHƯ NGÀY MAI LÊN”
  • ĐỀ 184. “VIỆT BẮC” CŨNG RẤT TIÊU BIỂU CHO GIỌNG THƠ TÂM TÌNH NGỌT NGÀO THA THIẾT CỦA TỐ HỮU VÀ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN GIÀU TÍNH DÂN TỘC CỦA THƠ ÔNG. HÃY CHỨNG MINH ĐIỀU ĐÓ QUA ĐOẠN TRÍCH HAI MƯƠI CÂU THƠ ĐẦU CỦA BÀI THƠ “VIỆT BẮC”
  • ĐỀ 185. HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH RẰNG THƠ TỐ HỮU LÀ THƠ TRỮ TÌNH CHÍNH TRỊ
  • ĐỀ 186. BÌNH LUẬN VỀ TÍNH DÂN TỘC TRONG NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU
  • ĐỀ 187. BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ TRONG BÀI “TIẾNG HÁT CON TÀU” CỦA CHẾ LAN VIÊN: “CON GẶP LẠI NHÂN DÂN NHƯ NAI VỀ SUỐI CŨ…KHI TA ĐI, ĐẤT ĐÃ HÓA TÂM HỒN”
  • ĐỀ 188. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ: “ANH BỖNG NHỚ EM NHƯ ĐÔNG VỀ NHỚ RÉT. TÌNH YÊU LÀM ĐẤT LẠ HÓA QUÊ HƯƠNG”
  • ĐỀ 189. BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “TIẾNG HÁT CON TÀU” CỦA CHẾ LAN VIÊN: “NHỚ BẢN SƯƠNG GIĂNG, NHỚ ĐÈO MÂY PHỦ…TÌNH YÊU LÀM ĐẤT LẠ HÓA QUÊ HƯƠNG”
  • ĐỀ 190. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÓNG TRONG BÀI THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH
  • ĐỀ 191. “BÀI THƠ “SÓNG” IN TRONG TẬP “HOA DỌC CHIẾN HÀO” LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀI THƠ TIÊU BIỂU CỦA XUÂN QUỲNH, THỂ HIỆN MỘT TÂM HỒN LUÔN LUÔN TRĂN TRỞ, KHÁT KHAO ĐƯỢC YÊU THƯƠNG, GẮN BÓ. HÃY BÌNH GIẢNG NHỮNG KHỔ THƠ SAU ĐÂY ĐỂ GÓP PHẦN LÀM RÕ Ý KIẾN TRÊN: “Ở NGOÀI KIA ĐẠI DƯƠNG…ĐỂ NGÀN NĂM CÒN VỖ”
  • ĐỀ 192. PHÂN TÍCH BÀI THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH
  • ĐỀ 193. HÃY PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH “EM” TRONG BÀI THƠ “SÓNG” CỦA XUÂN QUỲNH ĐỂ CHỨNG MINH RẰNG: “THƠ XUÂN QUỲNH LÀ TIẾNG NÓI ĐẦY CẢM XÚC VÀ CÓ TIẾNG NÓI RẤT RIÊNG, ĐẬM NỮ TÍNH CỦA MỘT TÂM HỒN PHỤ NỮ THÔNG MINH, SẮC SẢO, GIÀU YÊU THƯƠNG”
  • ĐỀ 194. NHÀ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM ĐÃ ĐỊNH NGHĨA ĐẤT NƯỚC NHƯ THẾ NÀO QUA ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY: “KHI TA LỚN LÊN ĐẤT NƯỚC ĐÃ CÓ RỒI…CŨNG BIẾT CÚI ĐẦU NHỚ NGÀY GIỖ TỔ”
  • ĐỀ 195. TRONG ĐOẠN THƠ “ĐẤT NƯỚC” (TRÍCH TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”), NGUYỄN KHOA ĐIỀM ĐÃ QUAN NIỆM ĐẤT NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? SO VỚI NHỮNG NHÀ THƠ KHÁC, QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM CÓ GÌ MỚI VỀ TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN?
  • ĐỀ 196. PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM ĐỂ LÀM RÕ TƯ TƯỞNG “ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN”: “NHỮNG NGƯỜI VỢ NHỚ CHỒNG CÒN GÓP CHO ĐẤT NƯỚC NHỮNG NÚI VỌNG PHU…GỢI TRĂM MÀU TRÊN TRĂM DÁNG SÔNG XUÔI”
  • ĐỀ 197. CẢM NHẬN VỀ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƯỚC”
  • ĐỀ 198. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN
  • ĐỀ 199. PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN ĐỂ THẤY RÕ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO SÂU SẮC CỦA TÁC PHẨM
  • ĐỀ 200. TINH THẦN NHÂN ĐẠO CỦA KIM LÂN QUA TRUYỆN “VỢ NHẶT”
  • ĐỀ 201. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN
  • ĐỀ 202. PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRUYỆN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN
  • ĐỀ 203. BÌNH GIẢNG ĐOẠN VĂN TRÍCH TRONG TRUYỆN “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI: “NGÀY TẾT. MỊ CŨNG UỐNG RƯỢU…CỔ TAY, ĐẦU, BẮP CHÂN BỊ DÂY TRÓI XIẾT LẠI, ĐAU ĐỨT TỪNG MẢNH THỊT”
  • ĐỀ 204. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI (TỪ KHI MỊ BỊ BẮT LÀM CON DÂU GẠT NỢ ĐẾN KHI TRỐN KHỎI HỒNG NGÀI)
  • ĐỀ 205. PHÂN TÍCH SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA NHÂN VẬT MỊ THỂ HIỆN TRONG CẢNH NGỘ TỪ KHI CÔ BỊ BẮT LÀM CON DÂU GẠT NỢ CHO NHÀ THỐNG LÍ PÁ TRA ĐẾN KHI TRỐN KHỎI HỒNG NGÀI
  • ĐỀ 206. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI
  • ĐỀ 207. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG PHẦN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI
  • ĐỀ 208. PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “BẮT SÂU RỪNG U MINH HẠ” CỦA SƠN NAM
  • ĐỀ 209. PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
  • ĐỀ 210. PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT TÍNH CÁCH CỦA NHÂN VÂT TNÚ TRONG TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
  • ĐỀ 211. “NHÂN VẬT TRONG “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH ĐỀU LÀ NHỮNG NGƯỜI CON KIÊN CƯỜNG BẤT KHUẤT CỦA NÚI RỪNG TÂY NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC, NHƯNG MỖI NGƯỜI LẠI MANG NHỮNG NÉT RIÊNG, NHỮNG VẺ ĐẸP KHÓ QUÊN”. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT CỤ MẾT, TNÚ, DÍT ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ
  • ĐỀ 212. HÃY PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG CÁC NHÂN VẬT TNÚ, CỤ MẾT, DÍT, BÉ HENG TRONG TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
  • ĐỀ 213. CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU, RỪNG XÀ NU TRONG TÁC PHẨM “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
  • ĐỀ 214. PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN ĐẦU VÀ ĐOẠN VĂN CUỐI TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
  • ĐỀ 215. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VIỆT TRONG TRUYỆN NGẮN “NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH” CỦA NGUYỄN THI
  • ĐỀ 216. ĐỌC “NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH” CỦA NGUYỄN THI, TA THẤY HAI CHỊ EM VIỆT VÀ CHIẾN ĐỀU LÀ NHỮNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CÓ SỨC HẤP DẪN ĐẶC BIỆT. HÃY PHÂN TÍCH SỨC HẤP DẪN CỦA HAI NHÂN VẬT ẤY
  • ĐỀ 217. NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH” CỦA NGUYỄN THI
  • ĐỀ 218. HÌNH ẢNH SÔNG ĐÀ, CON SÔNG TÂY BẮC HUNG BẠO MÀ TRỮ TÌNH ĐƯỢC MIÊU TẢ NHƯ THẾ NÀO QUA TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN
  • ĐỀ 219. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN
  • ĐỀ 220. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG ÔNG LÁI ĐÒ TRONG TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG CÁCH MIÊU TẢ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN TUÂN
  • ĐỀ 221. “NGUYỄN TUÂN CŨNG LÀ MỘT CON NGƯỜI YÊU THIÊN NHIÊN THA THIẾT. ÔNG CÓ NHIỀU PHÁT HIỆN HẾT SỨC TINH TẾ VÀ ĐỘC ĐÁO VỀ NÚI SÔNG CÂY CỎ TRÊN ĐẤT NƯỚC MÌNH”. PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ TRONG TÁC PHẨM “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 222. NÊU CẢM NHẬN VỀ CÁI TÀI VÀ CÁI TÂM CỦA NGUYỄN TUÂN THỂ HIỆN QUA HAI KIỆT TÁC CỦA HAI CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC: TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” VÀ TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ”
  • ĐỀ 223. DÒNG SÔNG HƯƠNG ĐƯỢC CẢM NHẬN NHƯ THẾ NÀO QUA PHẦN TRÍCH BÚT KÍ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NHỌC TƯỜNG?
  • ĐỀ 224. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CÔ HIỀN TRONG TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NGUYỄN KHẢI
  • ĐỀ 225. TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
  • ĐỀ 226. PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN
  • ĐỀ 227. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÁCH MẠNG HẠ DU HIỆN LÊN NHƯ THẾ NÀO TRONG TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN?
  • ĐỀ 228. TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ “TẢNG BĂNG TRÔI” CỦA HÊ-MINH-UÊ VÀ CHỨNG MINH NHÀ VĂN ĐÃ THỰC HIỆN NGUYÊN LÍ NÀY TRONG TIỂU THUYẾT “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”
  • ĐỀ 229. M. SÔ-LÔ-KHỐP KẾT THÚC TRUYỆN NGẮN “SỐ PHẬN CON NGƯỜI” VỚI ĐOẠN VĂN SAU: “HAI CON NGƯỜI…TỔ QUỐC KÊU GỌI…” TÍNH CÁCH NÀO CỦA NHÂN VẬT XÔ-CÔ-LỐP ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO NHẤT? VÌ SAO?
  • ĐỀ 230. HÃY TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN VÀ PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI HOẶC MỘT ĐOẠN TRÍCH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC LỚP 12
  • ĐỀ 231. “LỊCH SỬ VĂN HỌC CỦA MỘT DÂN TỘC LÀ LỊCH SỬ TINH THẦN VÀ TÂM HỒN CỦA DÂN TỘC ĐÓ”. ANH (CHỊ) HIỂU Ý KIẾN TRÊN ĐÂY NHƯ THẾ NÀO? LIÊN HỆ VỚI LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM, Ý KIẾN ĐÓ CÓ ĐÚNG KHÔNG? HÃY CHỨNG MINH
  • ĐỀ 232. SỨC SỐNG MÃNH LIỆT CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
  • ĐỀ 233. “VĂN CHƯƠNG CÓ LOẠI ĐÁNG THỜ VÀ KHÔNG ĐÁNG THỜ. LOẠI KHÔNG ĐÁNG THỜ LÀ LOẠI CHỈ CHUYÊN CHÚ Ở VĂN CHƯƠNG. LOẠI ĐÁNG THỜ LÀ LOẠI CHUYÊN CHÚ Ở CON NGƯỜI”. GIẢI THÍCH VÀ BÌNH LUẬN Ý KIẾN TRÊN
  • ĐỀ 234. CÓ Ý KIẾN NHẬN XÉT: “TIẾP NHẬN ĐÒI HỎI NGƯỜI ĐỌC SỐNG VỚI TÁC PHẨM BẰNG TOÀN BỘ TÂM HỒN ĐỂ CẢM NHẬN CÁI THÔNG ĐIỆP THẨM MĨ MÀ TÁC GIẢ GỬI ĐẾN CHO NGƯỜI ĐỌC VĂN HỌC”. VỚI KINH NGHIỆM ĐỌC SÁCH CỦA BẢN THÂN, ANH (CHỊ) HIỂU Ý KIẾN TRÊN NHƯ THẾ NÀO?

BÀI VIẾT LIÊN QUAN: (NHẤP VÀO ĐỂ XEM CHI TIẾT)

Cách Làm Bài Tập Làm Văn Nghị Luận – Phan Huy Đông

Học Tốt Ngữ Văn 12 Tập 1 – Lê Anh Xuân

Học Tốt Ngữ Văn 12 Tập 1 – Nguyễn Thục Phương

Học Tốt Ngữ Văn 12 Tập 2 – Lê Anh Xuân

Học Tốt Ngữ Văn 12 Tập 2 – Nguyễn Thục Phương

Luyện Cách Lập Luận Trong Đoạn Văn Nghị Luận Cho Học Sinh Phổ Thông –
Nguyễn Quang Ninh

Những Bài Làm Văn 12 – Phạm Minh Diệu

Những Bài Làm Văn Tiêu Biểu 12 – Nguyễn Xuân Lạc

Những Bài Văn Hay 12 – Phạm Minh Thiềm

Những Bài Văn Mẫu 12 Tập 1 – Lê Thị Mỹ Trinh

Những Bài Văn Mẫu 12 Tập 2 – Lê Thị Mỹ Trinh

Phân Loại Và Phương Pháp Làm Bài Văn Nghị Luận 12 – Nguyễn Thanh Huyền

Tuyển Tập 234 Đề Và Bài Làm Văn – Nguyễn Bích Thuận

Tuyển Tập 234 Đề Và Bài Làm Văn Cơ Bản Và Nâng Cao – Nguyễn Bích Thuận

Rèn Kỹ Năng Tập Làm Văn 12 Nâng Cao – Lê Anh Xuân

Văn – Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Thpt Tập 2 – Nguyễn Đăng Mạnh