Nội dung nào sau đây không nằm trong công thức của chiến lược chiến tranh đặc biệt

Những câu hỏi liên quan

D. “Chiến tranh đặc biệt”.

Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?

A. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ

B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới

C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam

D. Thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”

Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?  

A. Được tiến hành quân đội tay sai, do "cố vấn" Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.  

B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới.  

C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.  

D. Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.

Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?

A. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ

B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới

C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam

D. Thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Nội dung nào sau đây không nằm trong công thức của chiến lược chiến tranh đặc biệt

81 điểm

Phương Lan

Nội dung nào sau đây là công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”? A. Được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong trào biên giới. C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.

D. Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A Công thức của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chính sách đối ngoại của Đảng ta thực hiện từ năm 1986 là A. trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía. B. nhân nhượng, hòa hoãn với các nước lớn C. hòa bình, hữu nghị và hợp tác. D. liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
  • Trong các chiến dịch sau, chiến dịch nào đã mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 B. Chiến dịch Việt Bắc 1947 C. Chiến dịch biên giới thu đông năm 1950 D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
  • Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào ? A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng Xã hội chủ nghĩa C. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai. D. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
  • Tổ chức nào điều hành mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh? A. đội tự vệ đỏ. B. Hội phụ nữ C. Các Xô viết. D. Đoàn thanh niên phản đế.
  • Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm: A. Anh, Pháp, Mỹ. B. Liên Xô, Mỹ, Anh. C. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc. D. Nga, Mỹ, Anh.
  • Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là A. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
  • Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945? A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc B. Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
  • Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng vào vấn đề nào? A. tập trung xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh. B. tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. C. xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt sắt. D. đánh phá hậu phương kháng chiến bằng biệt kích, thổ phỉ.
  • Chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam? A. An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) B. Ấp Bắc (Mĩ Tho) C. Bình Giã (Bà Rịa) D. An Lão (Bình Định)
  • Vì sao nói, Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi của nhân dân ta nhưng chưa trọn vẹn? A. Ngay sau khi kí Hiệp định. Mĩ đã câu kết với Pháp phá hoại hiệp định. B. Mĩ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta nhưng sau đó lại xâm lược nước ta. C. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam vẫn chưa hoàn thành. D. Thực dân Pháp không phối hợp với nhân dân ta thực hiện cuộc tổng tuyển cử tự do

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?

A. Được tiến hành quân đội tay sai, do "cố vấn" Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

B. Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới.

C. Đưa quân chư hầu của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.

D. Thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.