Người ta tiến hành tạo hình sửa cành cho cây nhãn bằng cách

Sách giải bài tập công nghệ 9 – Bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Lời giải:

Ăn quả tươi hoặc sấy khô.

Làm nước giải khát, đồ hộp.

Làm thuốc (hạt, vỏ nhãn, cùi).

Giá trị xuất khẩu thương mại002E

Lời giải:

Trồng từ tháng 2 – 4 (vụ xuân), tháng 8 – 10 (vụ thu) ở các tỉnh phía Bắc.

Lời giải:

Nên thu hoạch quả trong ngày tạnh ráo, vào buổi sáng hoặc buổi chiều, tránh buổi trưa trời quá nóng. Thu quả xong nên để quả vào chỗ râm mát.

Không nên thu quả vào ngày mưa vì lượng nước trong quả nhiều nhãn sẽ không ngọt lại hay bị thối hỏng. Cũng không nên thu vào ngày quá nóng quả sẽ hô hấp mạnh khi ở nhiệt độ cao, không có lợi cho cất trữ và vận chuyển đi xa.

Lời giải:

Giá trị dinh dưỡng: Cùi nhân chứa đường, axit hữu cơ, vitamin C, K, các chất khoáng Ca, P, Fe… nên có giá trị dinh dưỡng cao. Trồng nhân mang lại thu nhập cao hơn một số cây trồng khác.

Yêu cầu ngoại cảnh:

– Nhiệt độ: Cây nhãn chịu được nóng và lạnh tốt hơn cây vải nên được trồng ở các vùng trong cả nước. Nhiệt độ thích hợp từ 21°C – 27°C.

– Lượng mưa cần cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 1200mm/năm. Độ ẩm không khí 70 – 80%. Thời kì phân hoá mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước. Là cây chịu hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3 – 5 ngày cũng không bị ảnh hưởng như các cây ăn quả khác.

– Ánh sáng: Cây cần đủ ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm.

– Đất Cây nhãn không kén đất nên trồng được trên nhiều loại đất, trong đó đất phù sa là thích hợp nhất, độ pH= 6 – 6,5.

Lời giải:

Yêu cầu kĩ thuật việc gieo trồng:

– Thời vụ trồng: phụ thuộc vào khí hậu từng vùng sinh thái.

– Khoảng cách: Đối với đất tốt ở vùng đồng bằng, trồng với khoảng cách 8m x 8m. Đối với đất đồi, trồng với khoảng cách 7m x 7m hay 6m x 8m

Tuỳ thuộc vào loại đất mà có khoảng cách trồng và mật độ khác nhau.

– Đào hố, bón phân lót: Tiến hành đào hố, kích thước hố tuỳ theo từng loại đất. Sau đó trộn lớp đất mặt đào lên với phân bón (phân hữu cơ và phân hoá học) để bón lót vào hố trước khi trồng 1 tháng.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc:

– Làm cỏ vun sới: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp. Hàng năm có thể dùng bùn ao hay phù sa vun vào gốc một lớp mỏng từ 5 – 10cm từ gốc cây rộng ra cho hết tán cây.

– Bón phân thúc vào 2 thời kì quan trọng là khi ra hoa (tháng 2 – 3) và sau khi thu hoạch quả (tháng 8 – 9) bằng phân chuồng hoại từ 30 – 50kg/cây và phân hoá học với lượng tối đa cho 1 cây: 1,5 – 2kg đạm; 1 – 1,5kg lân; 1,5 – 2kg kali.

– Tưới nước: Tháng đầu tiên sau khi trồng cần tưới nước giữ ẩm cho cây theo định kì 1 – 2 ngày/lần. Tháng thứ hai định kì 3 – 5 ngày/lần. Tưới từ ngoài vào trong gốc.

– Tạo hình, sửa cành: Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ.

– Phòng trừ sâu bệnh: bọ xít, sâu đục quả…

Lời giải:

Ở địa phương em cách chủ yếu nhân giống là ghép do có nhiều ưu điểm vượt trội và ít khuyết điểm hơn.

Người ta tiến hành tạo hình sửa cành cho cây nhãn bằng cách

Lớp 9

Công nghệ

Công nghệ - Lớp 9

Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Câu 1: Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì đối với cây trồng?

  • A. Diệt cỏ dại
  • B. Làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh
  • C. Làm cho đất tơi xốp

Câu 2: Độ ẩm không khí cần để cây ăn quả sinh trưởng và phát triển là bao nhiêu?

  • A. 60- 70%
  • C. 70- 80%
  • D. 85- 95%

Câu 3: Có bao nhiêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?

Câu 4: Hãy sắp xếp đúng quy trình trồng cây ăn quả.

  • A. Đào hố trồng $\to $ Đặt cây vào hố $\to $ Bóc vỏ bầu $\to $ Lấp đất $\to $ Tưới nước.
  • C. Đào hố trồng $\to $ Đặt cây vào hố $\to $ Lấp đất $\to $ Tưới nước.
  • D. Đào hố trồng $\to $ Bóc vỏ bầu $\to $ Đặt cây vào hố $\to $ Lấp đất. 

Câu 5: Nhuỵ phát triển, nhị không phát triển là đặc điểm của hoa:

  • A. Hoa đực
  • B. Hoa cái
  • C. Hoa lưỡng tính

Câu 6: Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

  • A. Sau khi hái quả và tỉa cành. 
  • B. Đón trước khi hoa nở.
  • C. Bón nuôi quả.

Câu 7: Bón phân thúc cho cây ăn quả vào hai thời kì nào là thích hợp?

  • A. Khi cây chưa hoặc đã ra hoa, quả
  • B. Sau khi thu hoạch quả
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Đâu KHÔNG phải là nhân giống bằng phương pháp vô tính?

  • B. Giâm cành
  • C. Tách chồi
  • D. Nuôi cây mô tế bào

Câu 9: Vai trò của nước đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả?

  • A. Hòa tan chất dinh dưỡng trong đất
  • B. Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây
  • C. Giữ ẩm cho đất

Câu 10: Chọn phát biểu ĐÚNG về cách bón phân thúc.

  • A. Tiến hành bón phân thúc vào rãnh hố theo mén tán cây sâu 30 – 40 cm, rộng 20 – 30 cm
  • C. Tiến hành bón phân thúc vào rãnh hố theo mén tán cây sâu 15 – 20 cm, rộng 10 – 15 cm
  • D. Đáp án khác

Câu 11: Có bao nhiêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả?

Câu 12: Giống cây ăn quả ở nước ta gồm những giống nào?

  • A. Cây ăn quả nhiệt đới
  • B. Cây ăn quả á nhiệt đới
  • C. Cây ăn quả ôn đới

Câu 13: Ở các tính phía Nam, các loại cây ăn quả được trồng vào thời gian nào?

  • A. Tháng 2 – 4 (vụ xuân)
  • B. Tháng 8 – 10 (vụ thu) 
  • D. Cả A, B, và C

Câu 14: Người ta tiến hành tạo hình, sửa cành vào thời kì nào?

  • A. Thời kì cây non, sinh trưởng mạnh
  • B. Thời kì cây ra hoa, tạo quả
  • C. Thời kì cây già

Câu 15: Vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả nên bón phân gì là thích hợp nhất?

  • B. Đạm
  • C. Photpho
  • D. Phân hữu cơ

Câu 16: Cây ăn quả có các loại rễ nào?

  • A. Chỉ có rễ cọc
  • B. Chỉ có rễ con
  • D. Không có rễ

Câu 17: Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

  • A. Đốn phục hồi
  • B. Đốn tạo quả
  • C. Đốn tạo cành

Câu 18: Ở các tính phía Bắc, các loại cây ăn quả được trồng vào thời gian nào?

  • A. Tháng 2 – 4 (vụ xuân)
  • B. Tháng 8 – 10 (vụ thu) 
  • C. Tháng 4 – 5 (đầu mùa mưa)

Câu 19: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?

  • A. Bón như vậy rễ bón                        
  • C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây  
  • D. Bón như vậy nhanh hơn

Câu 20: Cây ăn quả nhiệt đới là:

  • B. Chanh đào
  • C. Nhãn
  • D. Dâu tây

I. Phần trắc nghiệm 5 (điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng  
Câu1: Quy trình trồng cây ăn quả:A.  Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Bóc vỏ bầu -> Lấp đất -> Tưới nước.B . Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước.C . Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước.D . Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất.  

Câu 2: Phương pháp ghép là:                                                         

A. Phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.B. Phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành.C. Phương pháp gắn một đoạn cành, mắt, lên gốc của cây cùng họ để tạo cây mới.D. Phương pháp nhân giống tạo cây con bằng cách gieo hạt.

Câu 3: Trên cây nhãn loại hoa có thể đậu quả là:

A . Hoa đực.                                      B . Hoa cái.C . Hoa lưỡng tính.                            D . Cả 3 loại hoa trên.          

Câu 4: Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A . Sau khi hái quả và tỉa cành.            B . Đón trước khi hoa nở.C . Bón nuôi quả.                                  D . Theo tình hình của cây và tuổi cây

Câu 5: Một số loại bệnh hại cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi.                       C . Rầy xanh.                                       B . Bệnh loét hại cây ăn quả có múi.                            D. Sâu đục cành                                             

Câu 6 : Vai trò của ngành trồng trọt là:

A . Cung cấp quả cho người tiêu dùng.       C . Cung cấp nguyên liệu cho ngành hải sản.B . Cung cấp nguyên liệu cho chế biến.       D . Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu. 

Câu 7: Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên              B. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cànhC. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp              D. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm 

Câu 8: Quy trình trồng cây ăn quả không có bầu đất:

A. đào hố -> lấp đất -> tưới nước    B. đào hố -> bốc vỏ bầu -> lấp đất -> tưới nướcC. đào hố -> đặt cây vào hố ->lấp đất -> tưới nước      D. đào hố -> tưới nước -> đặt cây vào hố 

Câu 9: Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. đốn phục hồi                                          B. đốn tạo quảC. đốn tạo cành                                          D. đốn tạo hình 

Câu 10: Khu cây giống trong vườn ươm cây ăn quả dùng để:

A. lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép                B. trồng các cây mẹ lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghépC. ra ngôi cây gốc ghép, cành chiết, cành giâm   D. trồng các cây rau, cây họ đậu 

Câu 11 : Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả với  người lao động là ?

A. Phải có tri thức khoa học                         B. Phải yêu nghề yêu thiên nhiênC. Phải có sức khỏe tốt                                 D. Phải yêu quê hương đất nước 

Câu 12 : Cây ăn quả có giá trị nào sau đây :

A. Có giá trị dinh dưỡng                               B. Có khả năng chứa một số bệnhC. Bảo vệ môi trường                                    D. Làm đẹp cho quê hương 

Câu 13 : Cây ăn quả có các loại rễ nào ?

A. Chỉ có rễ cọc                                             B. Chỉ có rễ conC. Có cả rễ cọc và rễ con                                D. Không có rễ 

Câu 14: Ở miền bắc đâu là thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả ?

A. Tháng 2 – tháng 4                                           B. Tháng 8- tháng 10C. Tháng 2 – tháng 4 và  Tháng 8- tháng 10        D. tháng 4- tháng 5 

Câu 15. Phương pháp nhân giống  cây ăn quả vô tính là ?

A. Chiết cành                                                         B. Giâm cànhC. Ghép                                                                   D. Gieo hạt 

Câu 16: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây ?

A. Bón như vậy rễ bón                        B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễC. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây  D. Bón như vậy nhanh hơn 

Câu 17 : Quả nhãn chế biến thế nào  ?

A. Ăn tươi                                        B. Sấy khô cả vỏ  C. Làm long nhãn                             D. Đóng hộp   

Câu 18 : Khoảng cách thích hợp trồng nhãn ở vùng  đồng bằng là ?

A. 8m  x  8m                                                B. 7m  x  7mC. 6m  x  6m                                                 D . 9m  x  9m 

Câu 19 : Bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ nào ?

A. Thời kỳ ra hoa                                         B. Thời kỳ đậu quảC. Thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch              D. Thời kỳ thu hoạch 

Câu 20 : Loại sâu nào không gây nguy hại cho nhãn ?

A. Bọ xít                                                          B. Sâu kènC. Sâu đục thân                                               D. Sâu đục quả                               

Phần II: Tự luận 5 (điểm)

 

Câu 21 : (1đ) Hãy cho biết giá trị của việc trồng cây ăn quả?


Câu 22 : (2đ) Hãy cho biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
Câu 23 : (1đ ) Hãy cho biết kỹ thuật trồng cây nhãn.
Câu 24 : (1đ) Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì trong nền kinh tế quốc dân?
 

-----------------------
ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.án B C B D A,B A,B,D A C A B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.án A,B,C A,B,C C C A,B,C B A,B,C A C B

 
Câu 21: Giá trị dinh dưỡng                        (0.25đ)Giá trị chữa một số loại bệnh                     (0.25đ)Giá trị hang xuất khẩu                                (0.25đ)Giá trị bảo vệ môi trường                           (0.25đ) 

Câu 22: Đặc điểm thực vật (Họ nhà cam có nhiều cành bộ rễ phát triển , rễ cọc cắm sâu xuống đất rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt từ 30 cm trở lên . Hoa thường ra rộ cùng cành non phát triển có mùi thơm hấp dẫn)    (1đ) 


Yêu cầu ngoại cảnh (Nhiệt độ thích hợp 250 – 270 ,độ ẩm 70% - 80% lượng mưa từ 1000  -  2000mm/năm đủ ánh sáng không ưa ánh sáng mạnh , thích hợp với đất phù xa ven sông phù xa cổ , đất bazan tầng đất dày độ PH 5,5  -6,5)     (1đ)

Câu 23: Thời vụ                                                    (0.5đ)

                Khoảng cách trồng                                 (0.25đ)                Đào hố bón phân lót                               (0.25đ) 

Câu 24: Dùng để ăn tươi vì trong quả có nhiều chất dinh dưỡng như đường vitamin chất khoáng … cần thiết cho mọi lứa tuổi và nghề nghiệp, làm nguyên liệu chế biến trong các nhà máy đồ hộp bánh kẹo, ép nước trái cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, hàng xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới  (1đ)