Ngả màu là gì

15:21, 12/07/2020 (GMT+7)

* Có lần tôi viết “các ngả ba Tam Kỳ xưa” thì có anh bạn nói trong trường hợp này phải viết “ngã (dấu ngã) ba” mới đúng chính tả. Tôi tra “Từ điển tiếng Việt” của Viện Ngôn ngữ học do GS. Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1996), đúng là các tác giả dùng “ngã” (dấu ngã) để nói về các ngả ba, ngả tư. Tôi tra một số sách khác (xuất bản gần đây) thì thấy họ cũng dùng “ngã” (dấu ngã) trong các trường hợp tương tự. Tra các từ điển cổ như của Taberb, của Hội Khai trí Tiến đức thì thấy họ dùng “ngả”(dấu hỏi) khi viết ngả ba, ngả tư. Xin cho hỏi: Có thể dùng song hành “ngã” và “ngả” trong trường hợp này được chăng? (Phú Bình, Tam Kỳ, Quảng Nam)

Ngả màu là gì
Ngã ba Phạm Văn Đồng - Võ Nguyên Giáp, thành phố Đà Nẵng. Ảnh: V.T.L

- Đúng vậy, các từ điển hiện đại giờ đều viết ngã ba, thay cho ngả ba, dù trước đây có từ điển đã viết khác đi. Chúng ta đang viết sách/báo thời hiện tại nên phải chuẩn chính tả theo từ điển hiện hành. Trong trường hợp đang xét, nên theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học bởi đây là từ điển được cho là chuẩn và đã phát hành ra toàn thế giới.

Tất nhiên, trừ trường hợp trích dẫn câu cú của sách/báo/văn bản/tài liệu cũ thì vẫn phải ghi là ngả ba nhưng phải ghi rõ ràng là ngả (sic) ba để người đọc hiểu rằng ghi như thế là dẫn nguyên văn theo sách/báo/văn bản/tài liệu cũ đó. (Sic xuất xứ từ tiếng Latinh, có nghĩa là “như vậy”. Tiếng Pháp, tiếng Anh đều có từ này và giảng là “đúng như nguyên văn”. Sic thường dùng trong trích dẫn với dấu ngoặc như “(…)” hay “[…]” để chỉ đoạn trước đó được chép nguyên văn từ nguồn, dù nó có chứa sai sót, như lỗi chính tả. Sic cũng được dùng sau đoạn văn chứa các lỗi có chủ ý).

Một điều xem ra có vẻ mâu thuẫn, như cách giảng của Từ điển tiếng Việt của Hồ Ngọc Đức (tra trực tuyến tại http://www.informatik.uni-leipzig.de), khi giảng nghĩa hai từ ngả và ngã.

Theo đó, trong khi ngả (danh từ) nghĩa là “đường đi theo một hướng nào đó, đường chia theo mấy ngả; chia tay mỗi người mỗi ngả”, nhưng khi nói đến chỗ giao nhau của các ngả đường thì lại dùng ngã. Từ điển này giảng: ngã (dùng trước danh từ chỉ số) là chỗ có nhiều ngả đường, ngả sông tỏa đi các hướng khác nhau (ngã năm, ngã ba sông, đứng trước ngã ba cuộc đời).

Từ điển tiếng Việt trực tuyến tại http://tratu.coviet.vn (Công ty CP Tin học Lạc Việt) cũng giảng tương tự. Ngả (danh từ): đường đi theo một hướng nào đó; ví dụ: bây giờ hai ngả đông tây (ca dao). Ngã (danh từ): chỗ có nhiều con sông, con đường tỏa đi các hướng; ví dụ: khó từ ngã bảy ngã ba khó về (ca dao).

Tuy nhiên, xét cho cùng thì cũng không mâu thuẫn. Ngôn ngữ có cái “luật” riêng của nó, nhiều từ/ngữ quen dùng trong xã hội, cho dù không đúng chính tả hoặc từ nguyên vẫn không thể sửa được, các nhà soạn từ điển buộc chạy theo (ví như đang cai → đăng cai; chúng cư → chung cư). Cho dù Từ điển cổ của Taberb hay của Hội Khai trí Tiến đức đều viết ngả ba/tư thì người thời nay không thể vin vào đó để viết theo mà phải dựa vào từ điển hiện hành.

ĐNCT

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

ngả tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ ngả trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ngả trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ngả nghĩa là gì.

- 1 dt. Đường đi theo một hướng nào đó: Đường chia theo mấy ngả chia tay mỗi người mỗi ngả.- 2 đgt. Chuyển từ vị trí thẳng sang vị trí nghiêng, chếch hoặc nằm ngang: ngả người xuống giường ngả đầu và ngực mẹ Mặt Trời ngả về tây. Chuyển từ thái độ, ý kiến trung gian sang hẳn một bên: Tầng lớp trung gian ngả về bên mình ý kiến đã ngả về số đông. Chuyển, thay đổi màu sắc, tính chất trạng thái: Tóc đã ngả màu Trời ngả sang hè. Lấy ra khỏi và đặt ngửa: ngả màu bát ngả mũ chào. Lấy bằng cách đẵn, chặt, giết: ngả lợn ăn mừng ngả cây lấy gỗ. Cày cấy, gieo trồng: ngả ruộng sau khi gặt ngả mạ.
  • biếng nhác Tiếng Việt là gì?
  • môn học Tiếng Việt là gì?
  • Ngự Toản; Hồi xuân Tiếng Việt là gì?
  • buồng thêu Tiếng Việt là gì?
  • hoại thư Tiếng Việt là gì?
  • Tiên Cẩm Tiếng Việt là gì?
  • tấn công Tiếng Việt là gì?
  • Quỷ Cốc Tử Tiếng Việt là gì?
  • quyển vàng Tiếng Việt là gì?
  • quy trình Tiếng Việt là gì?
  • lò sưởi Tiếng Việt là gì?
  • khoa học tự nhiên Tiếng Việt là gì?
  • như thế Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của ngả trong Tiếng Việt

ngả có nghĩa là: - 1 dt. Đường đi theo một hướng nào đó: Đường chia theo mấy ngả chia tay mỗi người mỗi ngả.. - 2 đgt. . . Chuyển từ vị trí thẳng sang vị trí nghiêng, chếch hoặc nằm ngang: ngả người xuống giường ngả đầu và ngực mẹ Mặt Trời ngả về tây. . . Chuyển từ thái độ, ý kiến trung gian sang hẳn một bên: Tầng lớp trung gian ngả về bên mình ý kiến đã ngả về số đông. . . Chuyển, thay đổi màu sắc, tính chất trạng thái: Tóc đã ngả màu Trời ngả sang hè. . . Lấy ra khỏi và đặt ngửa: ngả màu bát ngả mũ chào. . . Lấy bằng cách đẵn, chặt, giết: ngả lợn ăn mừng ngả cây lấy gỗ. . . Cày cấy, gieo trồng: ngả ruộng sau khi gặt ngả mạ.

Đây là cách dùng ngả Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ ngả là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Ngả màu là gì
ngả màu/
(phát âm có thể chưa chuẩn)
Chủ đề Chủ đề Tiếng Nhật chuyên ngành

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ ngả màu/ trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ngả màu/ tiếng Nhật nghĩa là gì.

Không tìm thấy từ ngả màu/ tiếng Nhật. Chúng tôi rất xin lỗi vì sự bất tiện này!
Không tìm thấy từ ngả màu/ tiếng Nhật. Chúng tôi rất xin lỗi vì sự bất tiện này!

Đây là cách dùng ngả màu/ tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Nhật

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ ngả màu/ trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thuật ngữ liên quan tới ngả màu/

  • quạt múa tiếng Nhật là gì?
  • người vào sau tiếng Nhật là gì?
  • sách bìa thường tiếng Nhật là gì?
  • hạng thường (vé máy bay) tiếng Nhật là gì?
  • đường phố mặt hướng ra biển tiếng Nhật là gì?
  • làm trọn tiếng Nhật là gì?
  • thương gia tiếng Nhật là gì?
  • tài năng thiên bẩm tiếng Nhật là gì?
  • pin có kiềm tiếng Nhật là gì?
  • người đảm nhiệm tiếng Nhật là gì?
  • viêm màng nhĩ tiếng Nhật là gì?
  • cung thuật tiếng Nhật là gì?

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "ngả màu", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ ngả màu, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ ngả màu trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Khi sợi đã ngả màu đen thì đem phơi khô.

2. Và chỉ bây giờ, khi tóc anh đã ngả màu...

3. Khi tóc người ta ngả màu xám, thời gian không còn là vấn đề.

4. Bà ta đang nhai trầu, qua nhiều năm răng đã ngả màu rất đỏ.

5. Trong cấu trúc này, bạn sẽ thấy 2 lớp ngả màu hồng, và chúng chính là cơ ruột.

6. Khuynh hướng ngả màu trắng trên cằm là phổ biến nhưng tương tự như màu xám cũng phải giảm thiểu.

7. Trong một cuộc phỏng vấn với Oprah Winfrey, Reynolds khẳng định rằng " giờ đã ngả màu xám nâu vì nay đã rất rất cũ."

8. Phần có quả thể lớn (nghĩa là tai nấm), xuất hiện vào mùa hè và mùa thu, thường hơi ngả màu xanh lá cây với cuống trắng và lá tia.

9. Mũ miện chỉ được nhắc đến là một "chiếc vương miện ngả màu" trong tập sáu lúc Harry cố nhớ lại chính xác nơi cậu đã cất quyển sách.

10. Bị cái đói thôi thúc, các con mèo này bắt đầu bước qua bước lại, ngỏng mũi đánh hơi trong khi chúng nhìn xuyên qua vùng thảo nguyên đang ngả màu vàng.