Nêu Bố cục thường gặp và yêu cầu khi thuyết minh về một phương pháp cách làm

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP[CÁCH LÀM]I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:-Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.-Nắm được cách làm bài Văn thuyết minh về một phương pháp [cách làm ]II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:1. Kiến thức:-Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .-Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh .-Mục đích , yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về mộtphương pháp [cách làm ].2. Kĩ năng:-Quan sát đối tượng cần thuyết minh :một phương pháp [cách làm]-Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu :biết viết một bài vănthuyết minh về một cách thức , phương pháp , cách làm có độ dài 300 chữ.III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:HOẠT ĐỘNG THẦYHOẠT ĐỘNG TRÒ*Hoạt động 1 :Khởi động.1.ổn định :Kiểm diện, trật tự2.KTBC: Trình bày cách nhận dạng đoạn văn thuyếtminh?NỘI DUNG3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới.*Hoạt động 2: Tìm hiểu kháiniệm-HS chú ý.I. Giới thiệu một phươngpháp [cách làm]:GV cho HS đọc văn bản a]và nêu câu hỏi bài văn có - HS đọc đoạn văn trả lờicâu hỏi: Bài văn có cácnhững mục nào?phần sau:- Nguyên vật liệu- Cách làm- Yêu cầu tành phẩm- HS đọc đoạn văn b. trả lời- GV cho Hs đọc đoạn văn b] câu hỏi tương tựvà nêu câu hỏi tương tự-HS lắng nghe.- GV củng cố: Muốn làm 1 cáigì thì phải có nguyên vật liệu,các làm và yêu cầu thành phẩm- Khi giới thiệu mộtphương pháp [cách làm]- Văn bản thuyết minh hướngdẫn cách làm đồ chơi? [Vbản a] -TL:Thuyết minh phương nào, người viết phải tìmpháp làm đồ chơi: em bé đá hiểu, nắm chắc phươngpháp [cách làm] đó.-Thuyết minh cách làm đồ chơi bóngem bé đá bóng phải làm như-HSTL:- Cách làm: có các - Khi thuyết minh, cần trìnhthế nào?[HS yếu kém ]bước tạo thân, đầu, mũ, bàn bày rõ điều kiện, cách thức,- GV: cách làm phải theo thứ tay, chân, quả bóng gắn hìn trình tự. . làm ra sản phẩmtự: Cái nào trước, sau, thì mới người lên sân cỏ. [mảnh và yêu cầu chất lượng đốigỗ]với sản phẩm đó.có kết quả mong muốn.- Văn bản b] thuyết minh cáchlàm món ăn gì? Phần nguyên- lời văn cần ngắn gọn,vật liệu, cách làm, yêu cầurõ ràng.thành phần có gì khác với văn-HSTL: Cách nấu món ăn,bản a] và b]nấu canh rau ngót với thịtnạc lợn.- GV: nhận xét về lời văn của - HSTL: Đây là thuyếtvăn bản a] và b]minh cách làm 1 món ănchứ không phải làm đồ- GV cho HS đọc phần ghi nhớ chơi.SGK Tr 26.- HS nhật xét, phát biểu.-GVNX chốt ý và cho Hs ghighi nhớ.-Hs ghi phần ghi nhơ.*Hoạttậpđộng 3:HDHS luyệnII. Luyện tập:-HS thực hiện 5 phút.Bài tập 1:Viết bài thuyết-HS lắng nghe.minh phương pháp nấu cơm.GVNX sửa bài.Bài tập 2:GVHDHS bt2 về nhà -HS lắng nghe.làm.*Hoạt động 2 : Củng cố- Dặn dò:-Nêu cách làm bài thuyết minh về 1 phương pháp [ cáchBài tập 1:HS sửa bài.Bài tập 2: về nhà làm.làm] ?- Về học, làm bài tập SGK tr 26- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.+Đọc và trả lời các câu hỏi.+Xem trước phần luyện tập.

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

39 Thuyết minh về một phương pháp

[Cách làm ]

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

– Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh

– Nắm dược cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp [cách làm]

2. Kĩ năng

– Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp [cách làm].

– Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một văn bản thuyết minh về một cách thức, một phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.

3. Thái độ

       Biết học tập, quan sát và chú ý mọi vật xung quanh.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

– Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

– Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh.

– Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp [cách làm]

2. Kĩ năng

– Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp [cách làm].

– Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một văn bản thuyết minh về một cách thức, một phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.

3. Thái độ

       Học tập, quan sát và chú ý mọi vật xung quanh.

4. Kiến thức tích hợp

– Tích hợp phần TLV: Các phương pháp TM

 – Tích hợp KNS,

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức [1']

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ [3-5']

       Nêu các bước tiến hành làm một bài văn thuyết minh    ?

* Bước 3: Dạy – học bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn KT-KN cần đạt

Gchú

Hoạt động 1: Khởi động

  • PPDH: Tạo tình huống
  • Thời gian: 1- 3'
  • Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* Nêu yêu cầu: Để TM được về một PP, một cách làm, chúng ta cần phải làm gì?

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

– Suy nghĩ, trao đổi

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

– Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

– Ghi tên bài lên bảng

– 1 HS trình bày,

-Ghi tên bài vào vở

Tiết 82.  Thuyết minh …

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức [Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát]

  • PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
  • Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
  • Thời gian: 12-15’
  • Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp

I. HD HS tìm hiểu cách làm bài văn TM về một phương pháp, cách làm

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp…

I. HS tìm hiểu cách làm bài văn TM về một phương pháp, cách làm

Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp…

I. Giới thiệu một phương pháp [Cách làm]

1.Gọi HS đọc 2 bài văn [sgk]/24,25. Hỏi:

– Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật [hay nấu một món ăn, …], người ta thường nêu những nội dung gì ?

– Cách làm được trình bày theo thứ tự nào ?

– Em có nhận xét gì về lời văn của các bài thuyết minh này ?

2HS đọc bài văn, mỗi HS đọc  một đoạn

HS quan sát bài văn mẫu và trả lời

1. Ví dụ: Văn bản a,b.

– Đảm bảo đủ 3 nội dung :

+ Nguyên vật liệu.

+ Cách làm.

+ Yêu cầu thành phẩm.

– Cách làm: trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự … làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.

– Lời văn: ngắn gọn, súc tích vừa đủ.

2. Qua 2 bài văn trên, em thất để làm được bài văn thuyết minh về một phương pháp, một cách làm, người viết cần phải làm gì?

*GV chốt lại GN. Gọi HS đọc.

HS suy nghĩ và tự rút ra

1 HS đọc ghi nhớ

-> TM về 1PP, cách làm

=> Cách làm bài văn TM về một PP, [cách làm]:

* Ghi nhớ:[sgk/26]

Hoạt động 3: Luyện tập.

  • PPDH:  Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
  • KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
  • Thời gian: 13-15 phút
  • Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II.HD HS luyện tập

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. Luyện tập

3. Chia nhóm cho HS HĐ. Nêu yêu cầu của BT: Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó ?

HS thảo luận theo nhóm [2 bàn]. Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bài 1: Cách làm đồ chơi, cách chơi một trò chơi

– Tên đồ chơi [trò chơi].

– Nguyên liệu làm [dụng cụ chơi, người chơi]

– Cách làm đồ chơi [cách chơi trò chơi, luật chơi]

– Yêu cầu thành phẩm [yêu cầu đối với trò chơi]

4. Gọi HS đọc bài văn “PP đọc nhanh”/26,27. Nêu y/c:

– Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài?

– Các số liệu trong bài  có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh?

HS đọc kỹ bài “PP đọc nhanh”, suy nghĩ và trả lời.

Bài 2. Tìm hiểu về phương pháp đọc nhanh

– Cách đặt vấn đề: Làm thế nào để đọc nhanh được.

– Các cách đọc chủ yếu.

+ Đọc thành tiếng.

+ Đọc thầm.

– Hiệu quả: đọc thành tiếng chỉ đạt từ 150-200 từ/phút.

– Đọc thầm [đọc ý] đạt được 2000 và hơn/1 phút.

– Các số liệu đưa ra trong bài chứng tỏ việc đọc nhanh rất quan trọng. Nó giúp con người rút ngắn được thời gian đểcó thể chiếm lĩnh được tri thức của nhân loại nhanh hơn và theo kịp bước tiến của thời đại

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

– Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy….

* Thời gian: 5 phút .

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt

Ghi chú

Viết mở bài và kết bài cho đề văn: Thuyết minh về cách làm một món ăn mà em thích.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày. Hoàn thành bài tập ở nhà

Bài tập

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

– Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Phương pháp:Dự án.

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 5 phút .

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt

Ghi chú

Tìm hiểu một số trò chơi dân gian và thuyết minh về các trò chơi đó.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.

Bài tập

Kiến thức trọng tâm của bài

  Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà [2 ‘]

  a. Bài vừa học

– Học bài, làm hoàn thành các bài tập

– Vận dụng kiến thức để trình bày cách xào rau muống.

 b. Bài mới: Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó

– Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

– Trả lời các câu hỏi đọc-hiểu văn bản.

– Tìm đọc tập thơ “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh

*************************************

TUẦN 23 – TIẾT 83

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP

[CÁCH LÀM]

a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức:

– Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

– Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh

– Mục đích yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp[cách làm].

2. Về kỹ năng:

– Rèn kĩ năng trình bày lại một phương pháp làm việc nào đó với một mục đích nhất định.

– Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp[cách làm];

– Tạo lập được một văn bản theo yêu cầu.  Biết viết một văn bản thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài khoảng 300 chữ.

3. Về thái độ:

– Có thái độ xây dựng đoạn văn thuyết minh

– Tạo thói quen quan sát khi tìm hiểu

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó

b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm

c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Gọi HS đọc đoạn văn.

H: Văn bản hướng dẫn cách làm cái gì ?

Đồ chơi em bé đá bóng.

H: Bài văn thuyết minh đó có mấy phần ? Phần nào quan trọng nhất ?

+ Có 3 phần:

– Nguyên vật liệu.

– Cách làm [quan trọng nhất]

– Yêu cầu thành phẩm.

H: Phần nguyên vật liệu và phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết hay không ?

– Hai phần cũng rất quan trọng:

+ Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu mới có thể tiến hành chế biến, chế tạo được.

+ Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điều chỉnh, sửa chữa sản phẩm.

H: Trong văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sung điều gì ?

– Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu.

– Gọi HS đọc đoạn văn.

H: Văn bản thuyết minh về vấn đề gì ?

– Thuyết minh về cách nấu một món ăn.

H: Bài văn này có mấy mục ?

– Gồm 3 mục: Nguyên vật liệu

                     Cách làm

                     Yêu cầu thành phẩm

H: Cách thuyết minh có gì khác với văn bản a ?

– Ở phần nguyên vật liệu có đề ra số liệu cụ thể ; người thực hiện dễ chuẩn bị. Phần yêu cầu thành phẩm cũng có khác vì món ăn khác với đồ chơi.

H: Cả 2 bài đều có những mục nào chung ? Vì sao vậy ?

– Muốn làm gì cũng phải có nguyên vật liệu, cách làm, thành phần

H: Cách làm được trình bày theo thứ tự nào ?

H: Em có nhận xét gì về lời văn của 2 bài thuyết minh ?

H: Để có thể trình bầy rõ ràng, đúng đủ như vậy đòi hỏi người trình bầy những gì ? Làm như thế nào ?

– Người viết phải tìm hiểu nắm chắc phương pháp [cách làm].

H: Trình tự các phần trong hai văn bản trên có thay đổi được không ?

– Đã sắp xếp hợp lí, không thể thay đổi.

H: Qua các đoạn văn trên em thấy khi thuyết minh về một phương pháp [cách làm] ta cần phải lưu ý những gì ?

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

– HSTL lập dàn bài theo từng bàn

– Gọi 2 – 3 nhóm trình bày

– Lớp nhận xét, bổ sung

– Gọi HS đọc bài văn trong sgk

H: Em hãy nêu nội dung chính trong các phần của bài văn.

H: Bài văn sử dụng PPTM chính nào ?

Hoạt động 4. Vận dụng [trên lớp/ở nhà]

– Học lại bài

Hoạt động 5.  Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo [thực hiện ở nhà]

– Vẽ tranh minh họa cho bài thuyết minh

I. Giới thiệu một phương pháp [cách làm]:

1. Xét các đoạn văn:

a. Đoạn văn a: "Cách làm đồ chơi em bé đá bóng bằng quả khô".

b. Đoạn văn b: "Cách nấu rau ngót với thịt nạc"

                    – Nguyên vật liệu

                    – Cách làm

                     – Yêu cầu thành phẩm

– Trình bày điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng với sản phẩm đó

– Lời văn ngắn, rõ

* Ghi nhớ. Sgk t 26

II. Luyện tập.

Bài 1:

Gợi ý:

a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ chơi, trò chơi.

b. Thân bài: Nêu rõ.

– Đồ chơi:

+ Nguyên liệu

+  Cách làm

+ Yêu cầu sản phẩm.

–  Trò chơi:

+ số người chơi, điều kiện chơi

+ Luật chơi [cách chơi: thắng thua, phạm luật]

+ Yêu cầu khi chơi

c. Kết bài: Ý nghĩa của đồ chơi, trò chơi

Bài 2:

* Gợi ý :

– MB: Giới thiệu về phương pháp đọc nhanh

– Thân bài: thuyết minh cách đọc

– Kết luận: Tác dụng và tầm quan trọng của phương pháp đọc nhanh.

* Cách thuyết minh [phương pháp]

– Phương pháp nêu số liệu

– Nêu ví dụ

III. Hoạt động vận dụng

IV. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo

3.Củng cố

? Khi thuyết minh cần trình bày NTN? [ ý 2 ghi nhớ ]

? Yêu cầu về lời văn của bài văn thuyết minh dạng này?

? Qua bài học, em nhận xét NTN về cách làm bài văn thuyết minh về phương pháp [ cách làm]?

4. Dặn dò:

Về học bài

Chuẩn bị bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

TIẾT 80. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP [CÁCH LÀM]

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:                            

1.Kiến thức:

 – HS hiểu được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

– Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh.

– Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp [ cách làm].

 2. Kĩ năng:

–  Rèn kĩ năng quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp cách làm.  

– Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có dộ dài 300 chữ.  

3.Thái độ:

– Giáo dục cho học sinh ý thức thái độ học tập tốt, biết viết bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm.

II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV: Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứu  bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng. 

2.HS: Chuẩn bị bài,  học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức:  Sĩ số:                                                             

     2.  Kiểm tra  đầu giờ:

     – Nêu cách xây dựng đoạn văn thuyết minh?

     3. Bài mới : 

            –  Đói tượng trong văn thuyết minh rất phong phú và đa dạng. Ta có thể thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, một đồ dùng sinh hoạt hoặc một sự vật sung quanh . Chúng ta còn có thể thuyết minh về cách làm một món ăn hoặc một thứ đồ dùng nào đó , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI  DUNG  KIẾN  THỨC CẦN  ĐẠT

HĐ1.HDHS  cách giới thiệu  về một phương pháp [cách làm]:

– Gọi HS đọc BT a

H:VB thuyết minh hướng dẫn cách làm  đồ chơi gì ?

H: Các phần chủ yếu của VB thuyết minh phương pháp là những phần nào ? phần nào là quan trọng nhất ? vì sao ?

H: Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì ?Có cần thiết không?

– Muốn làm một vật gì cũng cần nguyên vật liệu.

H:  Phần cách làm được trình bầy như thế nào ?theo trình tự nào ?

– Đóng vai trò quan trọng nhất vì ND phải giới thiệu đầy đủ & tỉ mỉ để người đọc hiểu và làm theo.

->Có 5 bước: Cách tạo thân, đầu, làm mũ, bàn tay chân, cách làm quả bóng, gắn hình lên sân cỏ

H: Thành phẩm có cần thiết không ? vì sao ?

– Sản phẩm làm ra rất cần giúp người làm nhận xét đánh giá xem có đạt yêu không.

H: Với kiểu VB thuyết minh có thể thêm phần gì nữa không?

– Sửa chữa thành phẩm của mình

– Gọi HS đọc BT b

H:VB hướng dẫn cách nấu món ăn gì ? àNấu canh rau ngót

H: Các phần chủ yếu của  TM phương pháp là gì ?

– 3phần :Nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm.

H: Phần nguyên liệu dược giới thiệu có gì khác với BT  a ?

– Chú ý các trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước ;bước nào làm trước, bước nào làm sau.

H: Phần yêu cầu thành phẩm như thế nào ?-chú ý màu sắc mùi vị

-Trình bầy lí do khác nhau :TM một món ăn phải khác cách làm một đồ chơi

H: Qua BT a và BT b em có nhận xét gì ? cần chú ý điều gì ?

Giáo viên cho HS nhắc lại nội dung bài học.

– GV tóm lược nội dung bài học.

– GV gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk

– GV kết luận nội dung bài học, nhắc hs về học thuộc nd ghi nhớ.

HĐ2.HDHS  luyện tập:

  • Gọi hs đọc bài tập 1.
  • Hướng dẫn hs làm bài tập 1

– GV hương dẫn hs làm bài tập 2:

=> Hs nêu nội dung theo y/c câu hỏi.

I.Giới thiệu một phương pháp [cách làm]

1 .Bài tập:

a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô.

– Bố cục :3 phần:  

                 + Nguyên liệu ,vật liệu

                 + Cách làm[ q trọng]

                 + Yêu cầu thành phẩm

b. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn lạc

*Nhận xét :

– Bài văn thuyết mnh một phương pháp

[ cách làm] gồm 3 phần:

– Chuẩn bị nguyên vật liệu.

– Cách làm.

– Yêu cầu thành phẩm.

– Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. Người viết phải nắm chắc phương pháp. 

– Trình bầy rõ cách thức, điều kiện, trình tự …làm sản phẩm.

2. Ghi nhớ: SGK/T26

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Chọn một đồ chơi và thuyết minh về một phương pháp [cách làm]

– Làm con gà bằng đất nặn:

– Chuẩn bi: Đất nặn, hình vẽ gà.

– Cách làm: nặn theo hình vẽ.

– Thành phẩm: Con gà đẹp giống như thật.

Bài tập 2:

– Đặt vấn đề: Con người cần phải đọc sách để hiểu điều  người khác viết , tích luỹ kiến thức và tiết kiệm thời gian nghiên cứu.

– Cách đọc: Có nhiều cách đọc, đọc thành tiếng và đọc thầm. Có hai phương pháp đọc thầm đó là đọc theo dòng và đọc ý.

– Hiệu quả: đọc như vậy mắt ít mỏi, nhìn toàn bộ thông tin chứa trong sách đọc và tiếp thu toàn bộ nội dung.Phương pháp đọc nhanh được ứng dụng ở nhiều nước có nhiều người thực hiện….

4. Củng cố , luyện tập:

H: Thế nào là thuyết minh về một phương pháp, cách làm?

H: Nêu các bước làm bài?

5. Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài cũ ,chuẩn bị : "Tức cảnh Pác Bó