Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Trong các phân tử H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố nên cặp electron chung không bị hút về phía nào. Đó là liên kết cộng hóa trị không cực.

1.1.2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.

Sự hình thành phân tử hyđro clorua (HCl)

  • Cấu hình electron của H và Cl là:

\(\begin{array}{l} {}_1H:1{s^1}\\ {}_{17}Cl:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}\; \end{array}\)

  • Nhận xét: Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm He. Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar.
  • Mỗi nguyên tử H và Cl góp chung 1e để tạo thành 1 liên kết cộng hóa trị.

Hình 3: Sự hình thành phân tử HCl

  • CTCT: H – Cl
  • Giá trị độ âm điện của Cl lớn hơn độ âm điện của H nên cặp e liên kết bị lệch về phía nguyên tử Cl. Liên kết cộng hóa trị này bị phân cực.
  • Cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.

Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)

  • Cấu hình electron của H và Cl là:

\(\begin{array}{*{20}{l}} {{}_6C:{\rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^2}}\\ {{}_8O:{\rm{ }}1{s^2}2{s^2}2{p^4}} \end{array}\)

  • Trong phân tử CO2, nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron.

Hình 4: Sự hình thành phân tử CO2

  • Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì oxi có độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị phân cực về phía O
  • Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực

1.1.3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị

  • Tên các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị:
    • Các chất rắn: đường, lưu huỳnh, iot,..
    • Các chất lỏng: nước, rượu, xăng, dầu,…
    • Các chất khí: CO2, Cl2, H2,…
  • Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị:
    • Các chất có cực như: etanol, đường,… tan nhiều trong dung môi có cực như nước.
    • Phần lớn các chất không cực như: S, I2, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực.
  • Kết luận: Các chất có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

1.2. Độ âm điện và liên kết hóa học

1.2.1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion

  • Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hóa trị không cực.
  • Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
  • Nếu cặp electron chung lệch hẳn về một nguyên tử ta sẽ có liên kết ion.

1.2.2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Hiệu độ âm điện \(\Delta \chi\) Loại liên kết\(0 \le \Delta \chi < 0,4\)

Liên kết cộng hóa trị không cực

\(0,4 \le \Delta \chi < 1,7\)

Liên kết cộng hóa trị có cực

\(\Delta \chi \ge 1,7\) Liên kết ion

  • Trong NaCl: \(\Delta \chi = {\rm{ }}3,16{\rm{ }}-{\rm{ }}0,93{\rm{ }} = {\rm{ }}2,23{\rm{ }} > {\rm{ }}1,7\) → liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion.
  • Trong HCl: \(\Delta \chi = {\rm{ }}3,16{\rm{ }}-{\rm{ }}2,2{\rm{ }} = {\rm{ }}0,96{\rm{ }} \to {\rm{ }}0,4 \le \Delta \chi \le 1,7\) → liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hóa trị có cực. Trong H2: \(\Delta \chi = {\rm{ }}2,2{\rm{ }}-{\rm{ }}2,2{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }} \to {\rm{ }}0 \le \Delta \chi \le 0,4\)

Tư liệu. Đôi nét về Đi-mi-tri I-va-nô-vich Men-đê-lê-ép và định luật tuần hoàn - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Tư liệu (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Tư liệu (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 10. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 10 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 10 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 11. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 11 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 11 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 11 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 11 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài đọc thêm. Ái lực electron

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 12. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 12 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 12 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 12 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 12 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 13. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 13 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 13 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 14. Luyện tập chương II

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 14 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 14 (tiếp)

Liên kết cộng hóa trị lớp 10 nâng cao

Bài 15. Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm