Liên hệ nghĩa vụ của học sinh trung học phổ thông hiện nay

Học sinh được nhận định là những mầm non tương lai của đất nước, là những thế hệ trẻ mang trong mình trọng trách lớn lao. Học sinh có ở nhiều cấp học như học sinh Tiểu học, học sinh Trung học cơ sở, học sinh Trung học phổ thông. Chắc hẳn rằng ai cũng từng là học sinh nhưng chưa hiểu hết về nhiệm vụ của học sinh và nhiệm vụ của học sinh quy định như thế nào. Hãy cùng tìm hiểu về nhiệm vụ của học sinh nhé.

1. Quy định về quyền và nhiệm vụ của học sinh

Mỗi đối tượng trong xã hội khi đã được pháp luật điều chỉnh, thông thường sẽ được quy định về những quyền được làm và những nghĩa vụ, nhiệm vụ phải thực hiện. Quyền và nhiệm vụ của học sinh được pháp luật Việt Nam điều chỉnh, quy định tại Quyết định số 118/QĐ ngày 02 tháng 12 năm 1987 của Bộ Giáo dục đào tạo.

Theo đó, quyền hạn của học sinh được ghi nhận tại mục I Quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, khen thưởng và kỷ luật học sinh các trường phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 1118/QĐ ngày 02 tháng 12 năm 1987 của Bộ Giáo dục đào tạo.. Quyền của học sinh gồm những quyền cơ bản như sau:

+ Quyền được tôn trọng, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

+ Quyền được học tập và rèn luyện để trở thành con người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người công dân, người lao động, người chiến sĩ tốt,…

+ Quyền được làm chủ, độc lập và sáng tạo trong học tập, rèn luyện, lao động,…

+ Quyền được tham gia công việc chung của trường, lớp, thảo luận và đóng góp ý kiến.

+ Được ứng cử, bầu cử trong các tổ chức học sinh mình đang là thành viên.

+ Được xin nhập học, chuyển trường và những quyền khác.

2. Nhiệm vụ chung của học sinh

Nhiệm vụ chung của học sinh quy định tại mục II Quyết định số 1118/QĐ của Bộ Giáo dục và đào tạo:

+ Nghiêm chỉnh, tự giác thực hiện 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

+ Học sinh trong độ tuổi thanh niên thì phải thực hiện tự giác, nghiêm chỉnh 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên

2.1. Nhiệm vụ của học sinh Tiểu học (học sinh cấp I)

– Thứ nhất, học sinh Tiểu học phải đi học đúng giờ và đều đặn, xin phép khi nghỉ học. Có trách nhiệm giữ trật tự trong giờ học, lắng nghe thầy, cô giáo giảng bài. Làm bài và tự học bài trước khi đến lớp. Kiểm tra trung thực, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn.

– Làm trực nhật lớp, lao động tập thể đều đặn, làm việc nhà giúp gia đình.

– Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không vứt rác ở trường học, trong lớp và những nơi công cộng.

– Tích cực tham gia các buổi sinh hoạt Đội, Sao, lớp và hoàn thành công việc được giao.

– Phải vâng lời, kính trọng thầy cô giáo, nhân viên, cán bộ trong trường học. Kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị, người lớn tuổi và giúp đỡ anh chị, người già, người tàn tật, bố mẹ khi cần thiết. Chào hỏi, nói năng lễ phép và tôn trọng mọi người.

– Biết cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền người khác.

– Thực hiện các yêu cầu về rèn luyện, lao động và học tập từ các thầy cô giáo một cách đầy đủ, tích cực. Chấp hành các nội quy của nhà trường.

– Đi trên đường đúng luật an toàn giao thông nơi công cộng và trên đường phố.

2.2. Nhiệm vụ của học sinh THCS (học sinh cấp II)

Nhiem vu cua hoc sinh cấp II dựa trên cơ sở thực hiện tốt những nhiệm vụ của học sinh cấp I, gồm có:

– Biết quý trọng mọi người, quý trọng sản phẩm lao động của người khác. Tiết kiệm thời gian, tiền của, bảo vệ tài sản công, tài sản tư. Học sinh không được lấy cắp hay phá hoại bất cứ tài sản nào không phải của mình.

– Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng, lớp học và trường học. Bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử.

– Tham gia đều đặn các hoạt động lao động, chuẩn bị nghề, sinh hoạt hướng nghiệp. Tích cực rèn luyện thể thao, giữ gìn sức khỏe, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao. Không nghe theo, truyền bá những văn hóa đồi trụy, phản động.

– Tham gia hoạt động tình nguyện, công ích của trường. Tuân thủ thực hiện nội quy trường, lớp và pháp luật.

– Có lối sống văn minh, trung thực, khiêm tốn kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn tuổi. Giúp đỡ bạn bè, anh chị em và những người khác trong gia đình, ngoài xã hội.

2.3. Nhiệm vụ của học sinh Trung học phổ thông

– Chăm chỉ, tích cực học tập và vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất đời sống.

– Thực hành tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản công. Tích cực đấu tranh chống các hành vi phá hoại đánh cắp tài sản công.

– Tích cực rèn luyện, bồi dưỡng về tư tưởng đạo đức, chính trị – xã hội. Tránh các tư tưởng, văn hóa phản động, đồi trụy.

– Trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, tôn trọng và chân thành với bạn bè. Xây dựng mối quan hệ bạn bè nam nữ lành mạnh. Không hút thuốc, uống rượu, văn minh lịch sự trong giao tiếp.

– Kính trọng thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn. Là gương để các em nhỏ noi theo.

– Nghiêm túc thực hiện, tuân thủ quy định của các thầy cô giáo, của nội quy nhà trường và quy định của pháp luật.

– Triệt để chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Trên đây là toàn bộ những nhiệm vụ của học sinh các cấp trường phổ thông mà các bạn cần biết để có thể thực hiện một cách nghiêm túc nhất.

Xem Thêm Phòng kinh doanh có chức năng và nhiệm vụ gì?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Căn cứ theo Tiểu mục C Mục II Quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, khen thưởng và kỷ luật học sinh các trường phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành kèm theo Quyết định 1118/QĐ năm 1987 thì nhiệm vụ của học sinh trung học phổ thông (phổ thông cấp III) bao gồm:

- Chăm chỉ, tự giác học tập để nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản. Trau dồi phương pháp học tập và khả năng tự học, tự mở rộng kiến thức của mình. Trung thực trong học tập, không “quay cóp”.

Tích cực vận dụng kiến thức vào lao động sản xuất và đời sống.

- Tích cực tham gia lao động công ích, lao động sản xuất, hướng nghiệp, học nghề. Giữ kỷ luật, an toàn trong thực hành kỹ thuật và lao động. Chăm chỉ lao động giúp gia đình. Sẵn sàng tham gia lao động theo yêu cầu xã hội.

- Giữ gìn và bảo vệ và tài sản xã hội chủ nghĩa. Thực hành tiết kiệm, không lãng phí, không đua đòi ăn diện. Tích cực đấu tranh chống hành vi phá hoại hoặc lấy cắp tài sản chung.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung thật tốt. Tích cực luyện tập thể dục, thể thao. Không uống rượu, không uống thuốc.Nghiêm túc luyện tập quân sự. Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động chính trị- xã hội, hoạt động văn hóa, văn nghệ. Thường xuyên tìm hiểu các sự kiện chính trị trong nước và trên thế giới. Sử dụng thời gian hợp lý và có ích. Không xem, không nghe, không lưu truyền và không làm theo văn hóa phẩm phản động, đồi trụy.

- Đoàn kết, đấu tranh xây dựng tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của tập thể. đề cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đoàn viên tích cực.

- Sống trung thực, thẳng thắng, khiêm tốn, chân thành và tôn trọng bạn bè. Xây dựng tình bạn nam, nữ trong sáng và lành mạnh. Văn minh lịch sự trong giao tiếp với mọi người. Không gây gỗ, đánh nhau.

- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo, ông bà, bố mẹ và anh chị anh em. Tôn trọng và quan tâm với mọi người.Làm gương cho các em nhỏ noi theo. Tuyệt đối không có hành vi xúc phạm tới thầy giáo, cô giáo và các người khác.

- Nghiêm túc thực hiện những yêu cầu về học tập và rèn luyện. Tuân theo kỷ luật của nhà trường. Tôn trọng và bảo vệ danh dự của nhà trường, của thầy giáo, cô giáo và tập thể học sinh.

- Triệt để chấp hành chủ trương của đảng chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tự giác thực hiện các quy tắc sinh hoạt nơi công cộng. Tham gia bảo vệ và trật tự an toàn xã hội.

Trên đây là nội dung quy định về nhiệm vụ của học sinh trung học phổ thông (phổ thông cấp III). Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 1118/QĐ năm 1987.

Trân trọng!

Câu hỏi: Nghĩa vụ của học sinh THPT

Trả lời:

Nghĩa vụ của học sinh THPT gồm:

- Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục Nhà nước

- Yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dân chủ cộng hòa xã hội

- Kính trọng, yêu quí và giúp đỡ gia đình

- Đi nghĩa vụ quân sự khi 18 tuổi và thực hiện các bước nghiêm chỉnh

- Thực hiện tốt các chuẩn mực xã hội, chấp hành tốt quy định Đảng và Nhà nước

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức vềNghĩa vụ của học sinh THPT nhé!

1. Nhiệm vụ của học sinh THPT

Căn cứ theo Tiểu mục C Mục II Quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, khen thưởng và kỷ luật học sinh các trường phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành kèm theoQuyết định 1118/QĐ năm 1987thì nhiệm vụ của học sinh trung học phổ thông (phổ thông cấp III) bao gồm:

- Chăm chỉ, tự giác học tập để nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản. Trau dồi phương pháp học tập và khả năng tự học, tự mở rộng kiến thức của mình. Trung thực trong học tập, không “quay cóp”.

- Tích cực vận dụng kiến thức vào lao động sản xuất và đời sống.

- Tích cực tham gia lao động công ích, lao động sản xuất, hướng nghiệp, học nghề. Giữ kỷ luật, an toàn trong thực hành kỹ thuật và lao động. Chăm chỉ lao động giúp gia đình. Sẵn sàng tham gia lao động theo yêu cầu xã hội.

- Giữ gìn và bảo vệ và tài sản xã hội chủ nghĩa. Thực hành tiết kiệm, không lãng phí, không đua đòi ăn diện. Tích cực đấu tranh chống hành vi phá hoại hoặc lấy cắp tài sản chung.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung thật tốt. Tích cực luyện tập thể dục, thể thao. Không uống rượu, không uống thuốc.Nghiêm túc luyện tập quân sự. Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động chính trị- xã hội, hoạt động văn hóa, văn nghệ. Thường xuyên tìm hiểu các sự kiện chính trị trong nước và trên thế giới. Sử dụng thời gian hợp lý và có ích. Không xem, không nghe, không lưu truyền và không làm theo văn hóa phẩm phản động, đồi trụy.

- Đoàn kết, đấu tranh xây dựng tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của tập thể. đề cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Phấn đấu trở thành đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đoàn viên tích cực.

- Sống trung thực, thẳng thắng, khiêm tốn, chân thành và tôn trọng bạn bè. Xây dựng tình bạn nam, nữ trong sáng và lành mạnh. Văn minh lịch sự trong giao tiếp với mọi người. Không gây gỗ, đánh nhau.

- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo, ông bà, bố mẹ và anh chị anh em. Tôn trọng và quan tâm với mọi người.Làm gương cho các em nhỏ noi theo. Tuyệt đối không có hành vi xúc phạm tới thầy giáo, cô giáo và các người khác.

- Nghiêm túc thực hiện những yêu cầu về học tập và rèn luyện. Tuân theo kỷ luật của nhà trường. Tôn trọng và bảo vệ danh dự của nhà trường, của thầy giáo, cô giáo và tập thể học sinh.

- Triệt để chấp hành chủ trương của đảng chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tự giác thực hiện các quy tắc sinh hoạt nơi công cộng. Tham gia bảo vệ và trật tự an toàn xã hội.

2. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

a. Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực do nhà trường tổ chức.

Trách nhiệm của HS đang học ở các trường:

+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy định.

+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao.

+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng nếp sống văn minh chấp hành đầy đủ các quy định trong luật NVQS.

b. Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.

- Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi trong năm. Vào tháng 4 hàng năm theo lệnh gọi của chỉ huy quân sự quận, huyện.

- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :

+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân, gia đình học sinh. Giúp cho việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ chính xác.

+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện luật NVQS.

+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ chính xác đúng thời gian quy định.

c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ

- Trách nhiệm của cơ quan

- Trách nhiệm của HS:

+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện.

+ Đi đúng thời gian, địa điểm theo quy định trong giấy gọi.

+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở phòng khám.

d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.

- Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày.

- Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ:

+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.

+ Công dân nào kkhông thể đúng thời gian phải có giấy chứng nhận của uỷ ban nhân dân.

+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lý theo luật NVQS.

Học sinh có trách nhiệm:

Học phải đi đôi với hành, vận dụng kết quả học tập vào việc xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thể có kỉ luật, văn minh trong nhà trường và ngoài xã hội, chấp hành đầy đũ những quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự trong thời gian học tập tại trường như đăng kí nghĩa vụ quân sự, kiểm tra sức khỏe khám tuyển, nhập ngũ.

- Việc thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự trước hết là thực hiện tốt việc đăng kí nghĩa vụ quân sự.

Học sinh đi kiểm tra và khám sức khỏe theo giấy gọi của Ban chỉ huy cấp huyện (quận) nơi cư trú.

Phải có mặt đúng thời gian, ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.