Làm thế nào để nhanh hết sổ mũi năm 2024

Sổ mũi là hiện tượng các chất lỏng hoặc chất nhầy chảy ra từ mũi. Đây thường là chất lỏng trong suốt, có dạng nước hoặc đặc hơn. Tình trạng sổ mũi là dấu hiệu cho thấy niêm mạc bên trong mũi đang bị viêm.

Nguyên nhân gây sổ mũi có thể do cảm cúm, cảm lạnh hoặc dị ứng. Khi virus cảm lạnh hoặc các chất gây dị ứng như lông vật nuôi, phấn hoa, bụi,... xâm nhập vào cơ thể thì nó sẽ gây kích ứng niêm mạc mũi và xoang, khiến mũi tiết ra nhiều chất nhầy trong suốt. Chất nhầy này có chức năng bẫy vi khuẩn, virus hoặc các chất gây dị ứng, giúp loại bỏ chúng khỏi xoang mũi.

Sau 2 - 3 ngày, chất nhầy có thể thay đổi màu sắc, chuyển sang màu trắng đục. Điều đó là do môi trường trong mũi mất đi độ ẩm tự nhiên. Ngoài ra, nước mũi cũng có thể tiết màu vàng do các tế bào bạch huyết được đào thải ra ngoài sau khi tiêu diệt vi khuẩn (đây cũng là biểu hiện của biến chứng nặng hơn bình thường).

Khi hệ miễn dịch hoạt động hết công suất để chống chọi với vi khuẩn, các tế bào bạch huyết và các vi khuẩn có lợi bị chết thì nước mũi sẽ chuyển sang màu xanh lục và hơi đặc. Nếu trẻ em bị sổ mũi xanh trên 10 ngày, cha mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ vì đây là dấu hiệu cho thấy mũi bé đang bị nhiễm trùng.

Sổ mũi là triệu chứng tuy không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng lại khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. Vậy chữa sổ mũi bằng thuốc gì tốt?

Trước hết. người bệnh cần đi thăm khám để nắm được nguyên nhân gây ra tình trạng sổ mũi. Sau đó, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng loại thuốc phù hợp với tình trạng của mình. Sau đây là một số loại thuốc điều trị sổ mũi hiệu quả:

2.1 Thuốc trị sổ mũi cho trẻ em và người lớn Hadocolcen

Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, có 3 thành phần chính là:

  • Acetaminophen: Có tác dụng hạ sốt, giảm đau đầu và giảm mệt mỏi;
  • Clorpheniramin: Điều trị chứng sổ mũi, nghẹt mũi;
  • Phenylpropanolamine: Giúp làm co mạch máu, giảm tình trạng hắt hơi, chảy nước mũi.

Người bệnh có thể dùng thuốc Hadocolcen đường uống với liều dùng như sau:

  • Người lớn: Uống 1 viên/lần x 2 - 3 lần/ngày;
  • Trẻ nhỏ: uống 1/2 viên/lần x 2 - 3 lần/ngày

Trong quá trình sử dụng loại thuốc điều trị sổ mũi này, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như buồn ngủ, chóng mặt, khô miệng, phát ban,... Đồng thời, cần lưu ý thuốc Hadocolcen chống chỉ định với người mắc các vấn đề về huyết áp, mạch vành, tiểu đường, cường giáp, suy gan và suy thận.

2.2 Thuốc trị sổ mũi Clorpheniramin 4mg

Với câu hỏi sổ mũi uống thuốc gì, người bệnh có thể được chỉ định sử dụng thuốc Clorpheniramin. Đây là loại thuốc kháng sinh histamin H1, được bào chế dưới dạng viên nén, có thành phần chính là Clorpheniramin maleat 4mg. Thuốc dùng đường uống cho cả trẻ em và người lớn bị sổ mũi, nghẹt mũi. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng loại thuốc này khi bị ngứa mũi, ngứa họng, ho, nổi mề đay,...

Liều dùng thuốc:

  • Người lớn: 1 viên/lần x 3 - 4 lần/ngày;
  • Trẻ em 6 - 12 tuổi: 1/2 viên/lần x 3 - 4 lần/ngày.

Lưu ý: Thuốc Clorpheniramin 4mg chống chỉ định với người bị mẫn cảm với Clorpheniramin hoặc thuốc kháng histamin H1, phụ nữ đang trong thời kỳ nuôi con bú, người bị hen cấp, người bị tăng nhãn áp góc đóng hoặc phì đại tuyến tiền liệt. Đồng thời, những người đang dùng thuốc ức chế MAO hoặc đã dùng trong vòng 14 ngày cũng không nên dùng Clorpheniramin 4mg.

Thuốc Clorpheniramin cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như: Buồn ngủ, chóng mặt, khô miệng,... Nếu dùng thuốc quá liều, bệnh nhân có thể bị rối loạn tâm thần, động kinh, co giật, ngừng thở,...

2.3 Thuốc trị sổ mũi cho trẻ em Cottuf

Trẻ bị sổ mũi uống thuốc gì tốt? Cottuf là loại thuốc giúp trẻ giảm nhanh triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi, viêm mũi,... Thuốc có chứa nhiều hoạt chất giúp ngăn chặn tình trạng tiết dịch và chống sung huyết niêm mạc mũi. Đó là: Chlorpheniramine maleate, Dl-Methylephedrine hydrochloride, Anhydrous caffeine, Dikali glycyrrhizinate.

Đặc biệt, thuốc Cottuf không chứa kháng sinh, được bào chế dưới dạng siro có mùi vị dâu, thích hợp với trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên.

Cách dùng: Trước khi cho trẻ uống, cha mẹ nên lắc đều chai thuốc.

Liều dùng:

  • Trẻ từ 3 – tháng tuổi: 3ml/lần x tối đa 6 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 giờ;
  • Trẻ từ 6 – 11 tháng tuổi: 4ml/lần x tối đa 6 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 giờ;
  • Trẻ từ 1 – 2 tuổi: 6ml/lần x tối đa 6 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 giờ;
  • Trẻ từ 3 – 6 tuổi: 8ml/lần x tối đa 6 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 4 giờ.

Lưu ý: Trong quá trình sử dụng thuốc Cottuf, bố mẹ không nên cho bé dùng đồng thời với các loại thuốc có chứa thành phần Phenicol Panolamin. Ngoài ra, không dùng thuốc này với trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ bị dị ứng với thành phần của thuốc.

Bên cạnh các loại thuốc uống điều trị sổ mũi trên, bạn cũng có thể dùng thêm các loại thuốc nhỏ mũi, xịt mũi,... để đạt hiệu quả trị liệu tốt nhất.

Phần trên là thông tin giải đáp bị sổ mũi uống thuốc gì. Nếu tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi không thuyên giảm dù đã dùng thuốc hoặc đi kèm thêm các biểu hiện khác, người bệnh nên đi thăm khám và điều trị kịp thời tại các bệnh viện.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Làm thế nào để hết sổ mũi nhanh nhất?

Nếu bạn đang gặp phải sổ mũi, bạn có thể cảm thấy nghẹt mũi, đau họng và có thể xuất hiện ho hoặc đờm. Đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể để loại bỏ vi khuẩn hoặc virus và giữ cho đường hô hấp trên sạch sẽ. Để giảm nhẹ triệu chứng, bạn có thể thử sử dụng nước muối sinh lý, uống nhiều nước, và nghỉ ngơi đủ (1).

Phải làm sao để hết nghẹt mũi?

2.1. Tắm nước ấm..

2.2. Uống đủ nước và thức uống ấm..

2.3 Tạo độ ẩm không khí trong nhà.

2.4 Xịt rửa mũi..

2.5. Chườm gạc ấm và chườm túi nước ấm..

2.6. Sử dụng biện pháp xông hơi..

2.6 Massage để giảm nghẹt mũi..

2.7 Sử dụng thuốc trị nghẹt mũi..

Làm thế nào để hết chảy nước mũi?

Để cải thiện tình trạng chảy nước mũi, bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây..

Vệ sinh mũi thường xuyên. Một trong những cách ngưng chảy nước mũi hiệu quả là vệ sinh mũi thường xuyên. ... .

Chườm nóng vùng mặt. ... .

Kê gối cao khi ngủ ... .

Tăng độ ẩm không khí ... .

Xông mặt. ... .

Vệ sinh nhà cửa. ... .

Đeo khẩu trang. ... .

Xì mũi nhẹ.

Ăn gì để hết chảy nước mũi?

Lá hẹ Đây là thực phẩm dân gian để trị sổ mũi, có thể nấu canh hoặc nấu lấy nước uống. ... .

Tỏi. Tỏi cũng là một thực phẩm để trị sổ mũi rất tốt nhờ các kháng sinh tự nhiên có trong tỏi giúp bạn mau khỏi bệnh hơn. ... .

Cam thảo. ... .

Cháo gà hoặc canh gà ... .

Uống nước ấm. ... .

Uống trà gừng. ... .

Các món chiên. ... .

Các món hải sản..