Khi õi hóa 2g nthh có hóa trị 4

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC Chuyên đề 1: VIếT PTHH THựC HIệN SƠ Đồ CHUYểN HÓA CÁC CHấT: *Phương pháp: -Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ. -Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản. + TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP Oxit: Oxit bazơ: Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O. Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO) Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…) Oxit axit: Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit. Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối Axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ. Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng) Axit + bazơ + Muối + H2O Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O. Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí). Bazơ: Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd...

Cách xác định nhóm nguyên tố là một kiến thức hết sức quan trọng đối với Hoá học lớp 10 cũng như Hoá học THPT. Biết được tầm quan trọng của vị trí nguyên tố, VUIHOC đã viết bài viết này nhằm củng cố lý thuyết về ô nguyên tố, nhóm và chu kì và kèm bộ bài tập liên quan đến cách xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Để học thêm được nhiều các kiến thức hay và thú vị về Hoá học 10 cũng như Hoá học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất. * Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp: Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl Khi Nàng Ăn Hắn Bỏ Chạy Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu Ông Ba Cần May Zap Sắt Đồng Hóa trị III: Al Fe Anh Fap Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị. Ví dụ Lập CTHH của hợp chất:

  1. Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi. Giải Theo quy tắc hóa trị: x . III = y . II \=> x = 2; y = 3 Vậy CTHH: Al2¬O3
  2. Cacbon đioxit gồm C(IV) và O Giải Theo quy tắc hóa trị: x . IV = y . II \=> x = 1; y = 2 Vậy CTHH: CO2
  3. Natri photphat gồm Na và PO4(III) Giải Theo quy tắc hóa trị: x . I = y . III \=> x = 3; y = 1 Vậy CTHH : Na3PO4 *-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước). Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số Ví dụ
  4. Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O. \=> CTHH SO3 (Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
  5. Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II) CTHH: Fe2(SO4)3 (Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.) Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. Bài tập vận dụng Bài 1 Lập CTHH của các hợp chất với hidro của các nguyên tố sau đây:
  6. N (III) b) C (IV) c) S (II) d) Cl Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N và C. c, d viết H đứng trước nguyên tố và S và Cl. Bài 2 Lập CTHH cho các hợp chất:
  7. Cu(II) và Cl b. Al và NO3 c. Ca và PO4
  8. NH4 (I) và SO4 e. Mg và O g. Fe( III ) và SO4 Bài 3 Lập CTHH của các hợp chất: 1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl 4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4 7. Mg và CO3 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br 10.Ba và HCO3(I) 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I) Bài 4 Lập CTHH hợp chất. 1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. 2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. 3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. Bài 5 Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh (II) của các nguyên tố sau đây:
  9. K (I) b) Hg (II) c) Al (III) d) Fe (II) Bài 6 Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
  10. Điphotpho pentaoxit gồm P(V) và O.
  11. Canxi photphat gồm Ca và PO4.
  12. Axit sunfuric gồm H và SO4.
  13. Bari cacbonat gồm Ba và CO3. Bài 7(*) Cho CTHH XH và YO. Lập CTHH của X và Y. Bài 8 (*) Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z(NO3)3; (NH4)3T. Biết hóa trị của SO4 là II, NO3(I), NH4 (I). Viết CTHH của hợp chất gồm:
  14. X và H b) Z và SO4 c) T và H d) X và Y
  15. X và T f) Y và Z g) Z và T. Bài 9 (*) Cho 2 chất có CTHH là A2S và B2O3. CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là gì? Hướng dẫn Bài 1 ĐS:
  16. NH3 b) CH4 c) H2S d) HCl Bài 2 ĐS:
  17. CuCl2 b) Al(NO3)3 c) Ca3(PO4)2 d) (NH4)2SO4
  18. MgO f) Fe2(SO4)3 Bài 3 ĐS: 1. AlPO4 2. Na2SO4 3. FeCl2 4. K2SO3 5. NaCl 6. Na3PO4 7. MgCO3 8. Hg(NO3)2 9. ZnBr2 10. Ba(HCO3)2 11. KH2PO4 12. NaHSO4 Bài 4 ĐS: 1/ Al(NO3)3 - Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O. - Gồm 1Al, 3N, 9O. - PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213. 2/ BaSO4 - Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O. - Gồm 1 Ba, 1S, 4O. - PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233. 3/ Mg(OH)2 - Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H. - Gồm 1Mg, 2O, 2H.| - PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58. Bài 5 ĐS:
  19. K2S b) HgS c) Al2S3 d) FeS. Bài 6 ĐS:
  20. P2O5 = 142.
  21. Ca3(PO4)2 = 310.
  22. H2SO4 = 98.
  23. BaCO3 = 197. Bài 7 (*) (Giải thích: Muốn lập CTHH của hợp chất gồm X và Y, ta phải biết hóa trị của X và Y. Đề không cho trực tiếp hóa trị, nhưng lại cho CTHH của các hợp chất khác. Như vậy ta phải tìm hóa trị của X và Y gián tiếp thông qua CTHH của các hợp chất có sẵn.Ở bước này, không cần ghi ra cách tính, chúng ta tính hóa trị bằng cách tính nhẩm).