Hướng dẫn giáo án trò chơi học tập

HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI HỌC TÂP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
 Đặc điểm
- Hứng thú chơi trò chơi học tập của trẻ đã hướng vào kết quả và nhiệm vụ đặt
ra chứ khơng vào q trình chơi như ở trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ.
Nhiệm vụ chơi, kết quả chơi chỉ đạo hành động chơi của trẻ; yếu tố thắng thua, đúng - sai trở thàng động cơ thúc đấy trẻ tự lập, tích cực, sáng tạo trong
khi hành đông
- Nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi ngày càng mở rộng và trở lên phức
tạp
- Do ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn nên trẻ mẫu giáo lớn thích nhưng trị
chơi học tập bằng (câu đố, đốn...) và những trị chơi địi hỏi phải nỗ lực ý
chí trong việc giải quyết các nhiệm vụ chơi
- Trong quá chơi, trẻ thực hiện tính tự lập, sáng tạo rất rõ
 Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn
- Cũng như ở trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, ngồi những u cầu chung về
tổ chức trị chơi học tập cho trẻ ở trường mầm non, khi tổ chức trị chơi này,
cơ cần lưu ý 1 số điểm sau:
+ Đồ chơi phải phong phú, đa dạng để trẻ có thẻ tham gia vào những trị chơi có
nhiệm vụ phức tạp
+ Cần tăng cường những trò chơi học tập bằng lời (câu đố, đốn...) và những trị
chơi địi hỏi trẻ phải nỗ lực trong việc phân tích, so sánh, khái quát để giải quyết
nhiệm vụ chơi.
+ Hứng thú chơi của trẻ đã hướng vào kết quả chơi, nhiệm vụ chơi, do vậy khi
hướng dẫn trẻ chơi, cô cần giúp trẻ xác định rõ mục đích của hành động ( kết quả
chơi) và cùng trẻ trao đổi, thảo luật về luật chơi, cách chơi cũng như giáo ước khi
đua giữa các nhóm, giữa các trẻ với nhau.
+ Đối với những trị chơi mới, cơ khơng cần hướng dẫn trẻ 1 cách tỉ mỉ và làm mẫu
như trẻ mẫu giáo bé, mà cơ có thể đặt ra những câu hỏi có tính chất gợi mở để tự
xác định cách chơi và thống nhất với nhau về luật chơi

+ Trẻ đã có khả năng tự tổ chức trị chơi đã biết, do vậy cô cần tạo điều kiện để trẻ

chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức chơi
+ Tiếp tục rèn luyện cho trẻ thói quen cần thiết trược khi chơi ( tự chuẩn bị chỗ
chơi, đồ chơi...) trong khi chơi ( không tranh dành đồ chơi, đạp phá đồ chơi...) và
kết thúc chơi ( cất dọn đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định).

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Đề Tài: Chiếc Hộp Kỳ Lạ ( trò chơi mới)
Lứa Tuổi: 5-6 tuổi (Mẫu Giáo Lớn)
Số lượng trẻ: 20 – 25 trẻ
Thời gian: 20-25 phút ( buổi chiều)
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói được tên trị chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi.
- Trẻ nói được tên một số loại quả có phát âm là chữ L, M, N.
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng các chữ L, M, N
- Ngồi ra trẻ cịn có thể phân biệt cách phát âm giữa L và N
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển kỹ năng phát âm chính xác, kỹ năng tập trung vào hoạt động.
-Rèn cho trẻ có sự tương tác nhóm
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú và vui vẻ khi chơi.

-Có tinh thần hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ của trò chơi.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng:
+ Một số loại quả như : lê, me, nhãn…
+ 3 thẻ có chữ L, 3 thẻ chữ M, 3 thẻ chữ N.

+ 1 cái hộp trong đó có chứa một số hình ảnh về hoa, củ, quả.
- Power point về một số loại hoa, củ, quả.
- Khơng gian: thống mát, sạch sẽ.
- Trang thiết bị: Máy chiếu, máy phát nhạc.
Tích hợp: Âm nhạc: “Vườn cây của ba”
KPKH: Khám phá về một số lồi thực vật
có phát âm chữ L, M, N
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Hoạt động mở đầu: Ổn định và gây sự chú ý của trẻ.
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Vườn cây của ba”.
+ Cô và các con vừa hát bài gì ?
+Trong bài hát có nhắc đến loại cây, loại quả nào?
+Ngồi những loại cây có trong bài hát các con hãy kể thêm cho cô biết một số loại
cây, loại quả khác nhé!
+Hôm nay cơ có mang một số loại quả các con hãy cùng đến đây khám phá với cô
nhé!
2. Hoạt động trọng tâm:
 Hoạt động 1: Ôn lại chữ L, M, N
- Cô lần lượt lấy ra từng loại quả và hỏi trẻ:

+ Các con hãy cho cô biết đây là quả gì?
+ Quả lê có chữ đầu phát âm là gì ?
(cơ đặt thẻ chữ “L” lên)
+ Ngồi quả lê ra thì các con hãy kể xem cịn có lồi cây hay quả nào có phát âm là
“L” khơng?
+ Ở đây cơ có một số lồi cây và quả có phát âm là chữ “L” các con hãy cùng xem
nhé!
- Cô cho trẻ xem thêm một số hình ảnh thực vật có phát âm là chữ “L”.
- Tương tự: cơ lấy ra hai quả còn lại và hỏi trẻ.

+ Các con hãy cho cơ biết đây là quả gì? Vậy cịn quả này thì sao?
+ Quả me có chữ đầu phát âm là gì ? Cịn quả này thì sao?
(cơ đặt thẻ chữ “M” và “N” lên)
+ Ngoài các loại quả trên đây ra thì các con hãy kể xem cịn có lồi cây hay quả
nào có phát âm là “M” và “N” không?
- Cô cho trẻ xem thêm một số hình ảnh thực vật có phát âm là chữ “M” và “N”.
+Các con hôm nay rất là giỏi, cô sẽ tặng cho con một trị chơi các con có thích
khơng?

Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc hộp kỳ lạ”

+ Các con hãy nhìn xem trên bàn cơ có cái gì nè?
+ Vậy các con có biết 2 cái hộp này dùng để làm gì khơng?
+ Bây giờ chúng ta sẽ chơi trò chơi mang tên“Chiếc hộp kỳ lạ”
- Cách chơi: chia làm 2 đội:
Mỗi đội sẽ có một bảng gồm các chữ cái L, M, N đặt ở trên kia. Còn đây là chiếc
hộp trong đó chứa các hình ảnh về các loại thực vật. Mỗi thành viên trong đội sẽ
cho tay vào trong hộp , bốc trúng hình ảnh có phát âm chữ nào thì phải dán tương

ứng vị trí hình đó trên bảng. Khi cơ hơ khẩu lênh “Bắt đầu” thi hai đội xuất phát,
khi cô hơ “Kết thúc” thì hai đội phải dừng cuộc chơi.
- Luật chơi: Khơng được nhìn vào trong hộp, bạn chơi trước lúc lên sẽ nhảy ơ; lúc
về sẽ chạy vịng về đập tay vào bạn chơi tiếp theo và về cuối hàng thì bạn tiếp theo
mới được xuất phát, mỗi bạn chơi chỉ được lấy một hình. Đội nào có nhiều hình và
đặt đúng vị trí sẽ giành chiến thắng và sẽ nhận đc phần thưởng.
-Tiến hành chơi:
- Cơ có thể làm mẫu sau đó cho trẻ chơi thử từ 1-2 lần .
-Cô cho trẻ chơi thật 2-3 lần và đổi vị trí các đội và chữ (tùy thuộc vào thời gian và

sự hứng thú của trẻ)
-Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, làm trọng tài cho 2 đội chơi.
3. Hoạt động kết thúc:
- Cô đưa ra câu hỏi để trẻ nhớ lại trị chơi.
+ Bạn nào có thể cho cơ biết chúng mình vừa chơi trị chơi gì nào? “Chiếc hộp
kì lạ ạ”
+ Bạn nào có thể nhắc lại cách chơi của trị chơi “Chiếc hộp kì lạ” cho cô và các
bạn cùng nghe đc không?
+ Các con chơi có vui khơng? (Có ạ)
- Cơ cho trẻ tự nhận xét về phần chơi của nhóm mình và nhóm của bạn.
- Cơ nhận xét phần chơi của các nhóm.
- Khen thưởng và tặng quà nhóm chơi xuất sắc, động viên nhóm chơi chưa tốt,
khuyến khích trẻ thực hiện tốt hơn vào lần sau.
- Cô nhắc nhở trẻ thu dọn và cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định và nhẹ
nhàng hướng trẻ đến hoạt đông thiếp theo.

CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Đề tài: sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo

Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 20-25 phút ( buổi chiều)
Số lượng trẻ: 20-25 trẻ
Trị chơi: “ Nhìn đồ vật bắt trước tiếng kêu” (trị chơi mới)
I . Mục đích
- Sửa lỗi phát âm cho trẻ về thanh: hỏi, ngã, âm đầu, âm chính và âm cuối
thơng qua các từ: tu tu xình xịch, kính koong, tt tt, pim pim.
- Phát triển vận động.
- Luyện cho trẻ phát âm được những từ khó một cách rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị

- Tranh ôtô, tàu hỏa, xe đạp, xe cảnh sát.

- Đồ chơi: Ơ tơ, tàu hỏa, xe cảnh sát, xe đạp.
- Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô.
https://www.youtube.com/watch?v=HtEZWMz4f0A
III . Cách tiến hành
Hoạt động của Cô
1. Gây hứng thú , ổn định tổ chức :

Hoạt động của trẻ

- Cô và cả lớp hát bài hát: “Em tập lái ô tô”

- Em tập lái ô tô.

+ Bài hát có tên là gì?

- Bạn nhỏ

+ Trong bài hát nói về ai?

- Lái xe

+ Bạn nhỏ trong bài hát thích làm gì cơng việc gì các
con ?

- Trẻ trả lời

+ Nhà bạn nào có bố mẹ làm cơng việc lái xe?

+ Nhà bạn nào có ơ tơ?

- Có ạ

+ Các con có thích làm những bác tài xế lái xe
- Cô và cả lớp làm
không? Bây giờ cô mời cả lớp cùng đứng dậy và đưa
bác tài xế
hai tay về trước mặt làm những bác lái xe nào !
- Cô và cả lớp làm xe ô tô lái xe xung quanh lớp.
2 .Cách tiến hành
- Lớp mình hơm nay làm những bác tài xế lái xe rất
giỏi nên cô thưởng cho lớp mình một trị chơi. Đó là
trị chơi:Nhìn đồ vật bắt chước tiếng kêu. Bây giờ
chúng mình ngồi ngoan nghe cô hướng dẫn cách
chơi và phổ biến luật chơi nhé.

- Trẻ lắng nghe

- Cách chơi: cơ có các đồ vật về chủ đề giao thơng
chúng mình đang được học. Khi cô đưa các đồ vật ra - Trẻ lắng nghe
các con nhanh chóng nhìn xem đồ vật có tên là gì?
và tiếng kêu của nó như thế nào?
- Luật chơi: bạn nào nhanh mắt và bắt chước đúng
tiếng kêu của các đồ vật bạn đó sẽ được thưởng một
phần quà cô đã chuẩn bị, bạn nào trả lời sai sẽ bị
phạt là nhảy lò cò hoặc hát một bài hát cho cả lớp
nghe.
- Trẻ chơi:
+ 1- 2- 3! Đây là cái gì các con? (Cơ đưa ra một

chiếc ơ tơ đồ chơi)
+ Cịi ơ tơ kêu như thế nào?
+ Cịi ơ tơ kêu pim! pim! (Cơ hỏi một vài trẻ)
+ Cô tiếp tục lấy tàu hỏa ra và hỏi trẻ đây là cái gì?

- Trẻ chơi
- Ơ tơ

+ Khi tàu hỏa chạy tiếng kêu của nó như thế nào?
+ Cịn đây là phương tiện gì chúng mình được nhìn
thấy trên đường đi nhỉ? (Cơ đưa ra chiếc xe đạp)

- Pim! Pim

+ Đúng rồi! Đây là chiếc xe đạp, thế tiếng chuông
- Tàu hỏa
của chiếc xe đạp như thế nào?
- Tu tu xình xịch
+ Để xem có đúng tiếng kêu của xe đạp như vậy
khơng chúng mình cùng lắng nghe thật kĩ xem tiếng - Xe đạp
chuông xe đạp nhé!
+ Cô đố các con đây là phương tiện gì? (Cơ đưa ra - Kính koong
xe cảnh sát)
+ Đây là xe chuyên dụng của ai ?
+ Khi đi trên đường xe cảnh sát có tiếng kêu như thế
nào?

- Trẻ lắng nghe

- Lớp mình rất giỏi đã biết rất nhiều loại xe khác
nhau và tiếng kêu của mỗi loại xe đó. Bạn nào cịn - Xe cảnh sát
biết những phương tiện giao thơng nào nữa mà
chúng mình được nhìn thấy !
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các loại phương - Chú cảnh sát
tiện giáo thông khác nhau như : ô tô, tàu hỏa, xe đạp, - Trẻ trả lời
xe cảnh sát, máy bay, thuyền,… Mỗi loại phương
tiện đều có ích lợi riêng của mình.
3. Kết thúc :
- Cơ củng cố lại nội dung bài học và đưa ra câu hỏi
để trẻ nhớ lại trị chơi.
+ Chúng mình vừa chơi trị chơi gì nhỉ?
+ Các con chơi có vui khơng?
- Cơ cho trẻ tự nhận xét mình và bạn
-Cơ nhận xét, nêu gương , khen những trẻ hoạt đơng
tích cực tham gia hoạt động , động viên những trẻ
chưa tích cực tham gia hoạt động để buổi sau trẻ tích
cực hơn .
-Cơ cùng trẻ cất dọn đồ dùng , đồ chơi .Sau đó
chuyển sang hoạt động tiếp theo

- Trẻ cùng cô cất dọn
đồ dùng và chuyển
sang hoạt động tiếp
theo .