Hàng năm có bao nhiêu người chết vì ung thư năm 2024

Ngày 26.8, Bệnh viện T.Ư Huế và Trường Đại học Y Dược Huế tổ chức Hội nghị Khoa học phòng chống ung thư thường niên - Huế lần thứ 10 năm 2022, với gần 600 đại biểu về tham dự, trong đó có 10 chuyên gia, báo cáo viên, giảng viên quốc tế đến từ các nước Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Cu Ba.

Tại hội nghị, GS-TS Phạm Như Hiệp, Giám đốc Bệnh viện T.Ư Huế, đã dựa trên các thống kê từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để nêu ra những con số cụ thể về bệnh ung thư tại Việt Nam.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì ung thư năm 2024

Hội nghị là một chuyên ngành quan trọng thuộc chương trình hoạt động hàng năm của Hội Ung thư Việt Nam.

CTV

Theo đó, năm 2020, tỷ lệ mắc ung thư mới tại Việt Nam đã tăng lên 9 bậc (xếp thứ 90/185 quốc gia), trong đó tỷ lệ tử vong do ung thư tăng 6 bậc (xếp thứ 50/185 quốc gia) so với ghi nhận của năm 2018. Ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư. Cứ 100.000 người thì có 159 người chẩn đoán mắc mới ung thư và 106 người tử vong do ung thư.

Tại Bệnh viện T.Ư Huế, số liệu thống kê cho thấy số lượt bệnh nhân ung thư vào điều trị tại Trung tâm Ung bướu tăng qua từng năm, mức tăng từ 30-45%. Từ giữa năm 2021, sau khi đại dịch Covid-19 vừa tạm lắng xuống, số lượng bệnh nhân nhập viện đã tăng trở lại. Các loại ung thư thường gặp nhất vẫn là ung thư phổi, gan, đại trực tràng, vú, thực quản, dạ dày, các ung thư đầu - cổ.

Theo WHO, đại dịch Covid-19 đã tác động xấu hơn đối với việc chăm sóc và điều trị bệnh nhân ung thư. Khảo sát của WHO tiến hành trên nhiều nước cho thấy 77,5% bệnh nhân ung thư bị gián đoạn hoặc chậm trễ điều trị trong thời gian dịch bệnh. Việc gián đoạn này trải dài từ giai đoạn chẩn đoán, điều trị đến tái khám và ảnh hưởng đến tất cả các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, chăm sóc giảm nhẹ...

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì ung thư năm 2024

Toàn cảnh hội nghị

Ung thư vẫn luôn là mối quan tâm trên toàn cầu, chính vì vậy Hội nghị khoa học phòng chống ung thư thường niên Huế là một trong những hội nghị chuyên ngành quan trọng thuộc chương trình hoạt động hàng năm của Hội Ung thư Việt Nam.

Hội nghị lần này là nơi gặp gỡ, trao đổi chuyên môn của các chuyên gia, báo cáo viên, giảng viên giàu kinh nghiệm trong nước và quốc tế; đồng thời còn để giới thiệu các tiến bộ mới nhất trong điều trị ung thư tại Việt Nam.

Ở Việt Nam, theo thống kê của ngành ung thư và Bộ Y tế, mỗi năm nước ta có khoảng 150.000 người mới mắc bệnh ung thư và trên 75.000 trường hợp tử vong do ung thư. Theo số liệu từ điều tra toàn quốc về gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam cho thấy 74,3% gánh nặng bệnh tật là do các bệnh không lây nhiễm, trong đó ung thư là một trong 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật hàng đầu

Ở Việt Nam, theo thống kê của ngành ung thư và Bộ Y tế, mỗi năm nước ta có khoảng 150.000 người mới mắc bệnh ung thư và trên 75.000 trường hợp tử vong do ung thư. Theo số liệu từ điều tra toàn quốc về gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam cho thấy 74,3% gánh nặng bệnh tật là do các bệnh không lây nhiễm, trong đó ung thư là một trong 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật hàng đầu

Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Lê Tuấn cho biết tại hội thảo “Tiếp cận điều trị ung thư hiệu quả và đáp ứng khả năng chi trả” do Bộ Y tế tổ chức ngày 12/4 tại Hà Nội.

70% nam giới bị ung thư được chẩn đoán khi ở giai đoạn muộn

Tại hội thảo, PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó giám đốc Bệnh viện K (Hà Nội), Viện trưởng Viện Phòng chống ung thư cho biết trong trong bản đồ ung thư thế giới, tỷ lệ mắc ung thư ở nam giới Việt Nam ở mức cao thứ 3, với khoảng 135,2-178,3 ca mắc/100.000 dân. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong do căn bệnh này đứng đầu tương đương 1 số nước khác, khoảng 142,5 ca/100.000 người dân.

Lý giải điều này, PGS.TS Trần Văn Thuấn cho rằng nam giới Việt Nam thường mắc các bệnh ung thư khó chữa như: ung thư phổi, gan… Đặc biệt là nam giới sợ khám bệnh, không thường xuyên đi khám bệnh như nữ giới, vì thế phát hiện ung thư cũng muộn hơn, hiệu quả điều trị giảm đi nhiều. Theo thống kê tại BV K Trung ương, khoảng 70% nam giới bị ung thư được chẩn đoán khi ở giai đoạn muộn. Hơn nữa, các ung thư ở nữ giới, ở những vị trí cũng thường dễ phát hiện hơn nam giới.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì ung thư năm 2024

Tỷ lệ nam giới ở Việt Nam mắc ung thư ngày càng cao

Cũng theo TS Thuấn, các bệnh ung thư của nam giới đều có xu hướng tăng lên. Ví dụ ung thư phổi năm 2000 là 29,3/100.000 sau 10 năm tăng lên tới 35,1/100.000 dân. Tương tự các bệnh ung thư đại trực tràng, năm 2000 tỉ lệ mắc 11,4/100.000 đến 2020 tăng vọt lên 19/100.000. Các loại ung thư tuyến tiền liệt, thực quản… đều có xu hướng tăng nhanh ở nam giới.

Theo ghi nhận ung thư năm 2010, top 10 bệnh ung thư phổ biến ở nam giới Việt Nam là: phổi, dạ dày, gan, đại trực tràng, thực quản, vòm, hạch, máu, tuyến tiền liệt, bàng quang. Trong năm 2000, tổng số ca mắc ung thư nam giới trong cả nước là hơn 36 nghìn ca đã tăng lên gần 72 nghìn ca năm 2010. Dự báo đến năm 2020 con số này là xấp xỉ 106 nghìn ca ung thư nam giới.

Các bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới cũng có xu hướng tăng lên

TS Thuấn cũng cho biết, tương tự như nam giới, các bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới cũng có xu hướng tăng lên. Riêng ung thư cổ tử cung có xu hướng giảm xuống, từ 17,3 ca mắc/100.000 năm 2000 giảm xuống còn 13,6 ca mắc/100.000 dân. Điều này cho thấy việc truyền thông để người dân vệ sinh, chăm sóc sức khỏe tình dục, vệ sinh sinh dục để hạn chế nguy cơ nhiễm HPV đã giảm rất nhiều số ca mắc ung thư cổ tử cung

10 bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới Việt Nam gồm: ung thư vú, đại trực tràng, phổi, cổ tử cung, dạ dày,tuyến giáp, gan, buồng trứng, hạch, máu.

Số ca mắc ung thư ở nữ giới cũng ít hơn ở nam giới, với khoảng 32,7 nghìn ca năm 200, tăng lên trên 54 nghìn ca năm 2010 và dự báo đến 2020 sẽ có khoảng 83 nghìn ca ung thư ở nữ giới.

Hàng năm có bao nhiêu người chết vì ung thư năm 2024

Ung thư được phát hiện càng sớm điều trị càng hiệu quả

TS Thuấn phân tích, trong nghiên cứu của Viện K Trung ương do GS.TS Bùi Diệu và cộng sự tiến hành năm 2010, có đến 71,4% bệnh nhân ung thư đến viện khi đã ở giai đoạn 3 trở lên. Đây là lý do lý giải vì sao số ca tử vong do ung thư của Việt Nam cao hơn các nước. Bởi ung thư khi đã ở giai đoạn muộn, việc điều trị khó khăn, tốn kém và giảm hẳn hiệu quả.

Theo đó, trong năm 2009, trong tổng số hơn hơn 19 nghìn ca ung thư tới khám tại BV K Trung ương, chỉ có 28,6% ca bệnh ở giai đoạn sớm, giai đoạn 1, 2. Còn lại 71.4% người bệnh đã ở giai đoạn 3 trở đi.

Trong đó, bệnh ung thư vú là có tỉ lệ phát hiện sớm nhiều nhất, với 50% ca bệnh ở giai đoạn sớm. Các bệnh còn lại, như ung thư đại trực tràng khoảng 32% phát hiện sớm, ung thư cổ tử cung phát hiện sớm khoảng 46% ca bệnh… Riêng với ung thư gan, phế quản phổi, dạ dày là những bệnh có tỉ lệ phát hiện sớm rất ít, ương ứng là 12,2%, 13,1% và 15,7%.