Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B

Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với \(AN=2\)m và \(BN=1,625\)m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là


A.

0,375 m.  

B.

0,75 m. 

C.

0,50 m. 

D.

0,25 m.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Đáp án B

+ Để người này không nghe được âm thì \(N\) tương ứng là một cực tiểu giao thoa

→ \(AN-BN=\left( k+\frac{1}{2} \right)\lambda \)→ \(\lambda =\frac{AN-BN}{k+0,5}\).

+ Bước sóng lớn nhất ứng với \(k=0\)→ \(\lambda =\frac{AN-BN}{0,5}=\frac{2-1,625}{0,5}=0,75\)m

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Vật lý

Câu hỏi:

21/04/2020 2,696

Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với AN = 2m và BN = 1,625m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là

B. 0,75 m.

Đáp án chính xác

Đáp án B

Để người này không nghe được âm thì N tương ứng là một cực tiểu giao thoa:

+ Bước sóng lớn nhất ứng với

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong dao động điều hòa x = A cos (ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình

A. a = Acos(ωt + φ)

B. a = ω2Acos(ωt + φ)

C. a = -ω2Acos(ωt + φ)

D. a = ωAcos(ωt + φ)

Câu 2:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. vật dừng lại ngay.

B. vật đổi hướng chuyên động.

C. vật chuyển động chậm dần đều rồi mới dừng lai.

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.

Câu 3:

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì

A. v luôn luôn dương.

B. a luông luông dương.

C. a luôn luôn cùng dấu với v.

D. a luôn luôn ngược dấu với v.

Câu 4:

Gọi d là cánh tay đòn của lực F→ đối với trục quay. Momen lực của F→ đối với trục quay đó là

A. M = F→d

B. M = Fd

C. M = Fd→

D. M→ = Fd

Câu 5:

Âm sắc phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm.

B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm.

D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 6:

Một tụ điện phẳng có điện dung C = 0,4 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 4 mm. Nối tụ điện vào nguồn U = 400 V. Điện tích của tụ là

A. 16.l0−8 C

B. 8.l0 −8 C

C. 16.l0−6 C

D. 8.l0−6 C