Hai bản kim loại phẳng đặt song song có chiều dài l 5cm

Hai bản kim loại phẳng đặt song song có chiều dài l 5cm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Hai bản kim loại phẳng đặt song song có chiều dài l 5cm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Giữa 2 bản kim loại đặt song song có U=1000V, khoảng cách giữa 2 bản là d=5cm. Một e có [TEX]V_0=0[/TEX] chuyển động từ bản có điện thế thấp đến bản có điện thế cao. Tìm vận tốc khi e đi hết khoảng cách 2 bản và thời gian e đã đi. bỏ qua tác dụng của trọng trường

Bài 2: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang song song và cách nhau 1 đoạn d=1,6cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U=910V. Một e bay theo phương ngan với vận tốc ban đầu [TEX]V_0 = 2.10^{8} m/s[/TEX] đi vào khoảng giữa 2 bản. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.

a.Tìm phương trình quỹ đạo của e b.Tính độ lệch so với phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản. Cho chiều dài của bản là l=5cm

Bài 3: Một e bay vào 1 tụ phẳng với vận tốc ban đầu [TEX]V_0[/TEX] qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương. Hợp với bản 1 góc [tex]\alpha[/tex] . Các bản có khoảng cách d, hiệu điện thế U. Bỏ qua trọng lượng. Hỏi e có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất là bao nhiêu? Lập phương trình chuyển động của e

Bài 1 có thể dùng hai cách. Cách 1. Tính lực [TEX]F[/TEX] tác dụng lên electron. [TEX]F = E.q = \frac{U}{d}.q = m_e.a[/TEX] [TEX]\Rightarrow a = \frac{U.q}{d.m_e}[/TEX] Trong đó [TEX]q = e[/TEX] Có [TEX]a[/TEX] tính thời gian chuyển động. [TEX]d = \frac{at^2}{2}[/TEX] Vận tốc khi đến bản thế cao [TEX]v = at[/TEX]. Cách 2 dùng bảo toàn năng lượng. Công của lực điện trường sẽ chuyển thành động năng của e. [TEX]U.q = m_e\frac{v^2}{2}[/TEX] Cách này chỉ dùng để tính [TEX]v[/TEX] chứ tính thời gian phải quay lại cách 1.

Bài 2.

Phân tích chuyển động của e theo hai phương: Ox: Song song với 2 bản. Oy Vuông góc với 2 bản. Theo phương Ox không có lực tác dụng, vận tốc của e không đổi. Phương trình của nó là: [TEX]x = v_ot \Rightarrow t = \frac{x}{v_o}[/TEX] Theo phương Oy, vận tốc đầu của e bằng 0, e chịu tác dụng của lực điện trường. [TEX]F = m_ea \Rightarrow a = \frac{F}{m_e} = \frac{Ue}{m_e*d}[/TEX] Phương trình theo phương y sẽ là: [TEX]y = \frac{at^2}{2} = \frac{Ue.t^2}{2m_e*d} [/TEX] Thay [TEX]t[/TEX] từ phương trình trên vào sẽ ra phương trình bậc 2 theo [TEX]x, y[/TEX]. Đó chính là phương trình quỹ đạo. Muốn xét xem vecto vận tốc của e lệch đi một góc bao nhiêu thì chú ý đến 2 thành phần [TEX]v_y[/TEX] và [TEX]v_x[/TEX]. Góc lệch so với ban đầu là [TEX]a[/TEX] thì [TEX]tana = \frac{v_y}{v_x}[/TEX] [TEX]v_x = v_o[/TEX] [TEX]v_y = at[/TEX] trong đó [TEX]t = \frac{l}{v_o}[/TEX]

Bài 3.

Lại phân tích chuyển động của e theo hai phuơng như bài 2. Theo phương x (song song với hai bản) e có vận tốc [TEX]V_0cos\alpha[/TEX] Theo phương y, e có vận tốc đầu là [TEX]V_0sin\alpha[/TEX] và có gia tốc [TEX]a[/TEX] hướng về phía bản dương. Áp dụng định luật II tìm [TEX]a[/TEX]. (Như trên). Khi e cách bản dương một khoảng cực đại thì vecto vận tốc của nó sẽ có phương x. Vận tốc theo phương y : [TEX]v_y = 0[/TEX]. [TEX]v_y = Vsin\alpha - at[/TEX]. [TEX]y = Vsin\alpha t - \frac{at^2}{2}[/TEX] Khoảng cách ngắn nhất so với bản âm mà e có thể đạt được:

[TEX]s = d - y[/TEX]

Last edited by a moderator: 9 Tháng chín 2011

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Câu hỏi: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thể U1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Những câu hỏi liên quan

Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp U 1 = 1000 V . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là  U 2 = 995 V, cho g = 10 m / s 2 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d=0,8cm, và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U=300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng  ∆ U = 60 V

A. 0,09s

B. 0,06s

C. 0,18s

D. 0,12s

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d=0,2cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U=200V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆ U = 30 V . Lấy  g = 10 m / s 2 .

A. 0,09s

B. 0,06s

C. 0,18s

D. 0,052s

Một hạt bụi có khối lượng  m = 10 - 11 g  nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d=0,5cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ∆ U = 34 V . Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 306,3V. Lấy g = 10 m / s 2 . Điện lượng đã mất đi là?

A.  1 , 63 . 10 - 19 C

B.  1 , 63 . 10 - 16 C

C.  3 , 26 . 10 - 16 C

D.  3 , 26 . 10 - 19 C

Một hạt bụi có khối lượng m = 10 - 6 g  nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d=4cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ∆ U = 24 V . Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 206,2V. Lấy g = 10 m / s 2 . Điện lượng đã mất đi là?

A.  2 , 02 . 10 - 10 C

B.  2 , 02 . 10 - 13 C

C.  3 , 26 . 10 - 16 C

D.  3 , 26 . 10 - 19 C

Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.

Một hạt bụi có khối lượng 10 - 8 g  nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 500V. Hai bản cách nhau 5cm. Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 .

A.  9 , 8 . 10 - 12 C

B.  3 , 92 . 10 - 9 C

C.  3 , 92 . 10 - 12 C

D.  9 , 8 . 10 - 15 C

Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thể  U 1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn  U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?

U 1 Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế  = 1000 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn  U 2 = 995 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?

Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp U 1 = 1000 V . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là  U 2 = 995 V, cho g = 10 m / s 2 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?

Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?

A. 1,68s

B. 3,25s

C. 2,02s

D. 0,45s

Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 100 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn  U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?

A. 1,68s

B. 2,02s

C. 3,25s

D. 0,45s

Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Khi điện dích giọt thuỷ ngân này giảm đi 20%. Tìm hiệu điện thế lúc này để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2

A. 0,125. 10C

B. 12,5.10C

C. 125.10C

D. 1,25.10C

Một hạt bụi khối lượng  3 , 6 . 10 - 15 kg mang điện tích q =  4 , 8 . 10 - 18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là

A. 25 V.

B. 50 V.

C. 75 V.

D. 150 V.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15   [ k g ] , mang điện tích 4 , 8 . 10 - 18   [ C ] , nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 [cm]. Lấy   g   =   10   [ m / s 2   ] . Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là 

A. 250,00 V.

B. 127,50 V.

C. 63,75 V.

D. 734,40 V.