Giải hạng nhì quốc gia 2023 có bao nhiêu đội năm 2024

Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia Việt Nam hay giải hạng Nhì (tiếng Anh: Vietnamese Football League Second Division) là một giải đấu bóng đá bán chuyên nghiệp ở Việt Nam. Giải đáu nằm ở vị trí thứ ba trong hệ thống giải đấu bóng đá nam của Việt Nam, xếp sau Giải Vô địch Quốc gia (V.League 1); Giải hạng Nhất Quốc gia (V.League 2), và xếp trên Giải hạng Ba Quốc gia. Giải đấu được quản lý bởi Liên đoàn bóng đá Việt Nam và được tổ chức hàng năm.

Mùa giải 2023, hai câu lạc bộ Đồng Nai và Đồng Tháp được thăng hạng đến Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2023–24.

Các trận chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2022[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Thuận và Hòa Bình giành quyền tham dự V.League 2 mùa giải 2023.

Mùa giải 2021[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2020[sửa | sửa mã nguồn]

Do Gia Định xin rút khỏi V.League 2 2021, suất tham dự còn lại đã thuộc về đội bóng Công An Nhân Dân

Mùa giải 2019[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2018[sửa | sửa mã nguồn]

Phố Hiến được thăng hạng lên chơi tại V.League 2 mùa 2019.

Mùa giải 2017[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2016[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2015[sửa | sửa mã nguồn]

Viettel 3 - 0 Cà Mau

Tây Ninh 2 - 0 Bình Định

Đội được thăng hạng: Vietel, Tây Ninh, Cà Mau (sau khi thắng Bình Định trong trận Playoff)

Mùa giải 2014[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2013[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng chung kết được xác định với sự góp mặt của 6 đội bóng nhất-nhì mỗi bảng (A, B và C), đội thắng trận đầu tiên sẽ là nhà vô địch. Ba đội còn lại tranh hai suất dự Giải hạng nhất năm sau.

  • Đội vô địch: Huế, Sanna Khánh Hòa, XM Fico Tây Ninh;
  • Đội thăng hạng: Huế, Sanna Khánh Hòa, XM Fico Tây Ninh, TP.HCM và Đắk Lắk.

Mùa giải 2012[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2011[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2010[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2009[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2008[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2007[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2006[sửa | sửa mã nguồn]

Đội lên hạng: Than Quảng Ninh (nhất bảng A), Thành Nghĩa Dung Quất Quảng Ngãi (nhất bảng B), Cần Thơ (nhất bảng C). Xếp hạng Nhất - Nhì - Ba toàn giải cho 3 đội xếp thứ nhất tại ba bảng, riêng 2 bảng A và C do cùng có 6 đội tham dự nên không tính kết quả của đội xếp thứ nhất gặp đội thứ 6. Theo đó, BTC giải xác định các danh hiệu toàn giải như sau:

  • Vô địch: Thành Nghĩa Dung Quất Quảng Ngãi (18 điểm)
  • Á quân: Than Quảng Ninh (16 điểm)
  • Hạng ba: Cần Thơ (14 điểm)

Mùa giải 2005[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giành quyền thăng hạng nhất: Quân khu 5, Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh, Quân khu 4 và Lâm Đồng.

Mùa giải 2004[sửa | sửa mã nguồn]

Không có trận chung kết nhưng vòng chung kết xác định Khánh Hòa vô địch, đội xếp thứ hai Strata Đồng Nai.

  • Đội vô địch: Khánh Hòa;
  • Đội á quân: Strata Đồng Nai;
  • Đội thăng hạng: Khánh Hòa và Strata Đồng Nai.

Mùa giải 2003[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lên hạng nhất: Quảng Nam, Khách sạn Khải Hoàn.
  • Xuống hạng ba: Thanh niên Hà Nội và Vạn Chinh.

Mùa giải 2002[sửa | sửa mã nguồn]

Không có trận chung kết, các đội chỉ đá vòng tròn một lượt theo hai bảng A-B để xếp hạng. Thanh Hóa (Nhất Bảng A) và Cần Thơ (Nhất Bảng B) là hai đội giành quyền thi đấu tại Giải hạng Nhất Quốc gia 2001-2002.