Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 2M

Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 150. C. 50. D. 100.

Để trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch NaOH...

Câu hỏi: Để trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là:

A. 25ml

B. 50ml

C. 100ml

D. 200ml

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Chọn A

Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 2M

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit !!

Lớp 9 Hoá học Lớp 9 - Hoá học

trung hòa 100ml dung dịch axit h2so4 2M bằng dung dịch KOH 10%

a, Viết PTHH

b,  tính khối lượng KOH tham gia phản ứng 

c, tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 

Các câu hỏi tương tự

Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa hết 100 ml dung dịch X là:

A. 50 ml.

B. 100 ml.

C. 150 ml. 

D. 200 ml.

Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 ml dung dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là

A. Magie

B. Canxi

C. Bari

D. Beri

Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 200 mL dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 mL dung dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là

A. Magie.

B. Canxi.

C. Bari.

D. Beri.

Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là

A. 40 ml

B. 20 ml

C. 45 ml

D. 30 ml

Câu hỏi

Nhận biết

Để trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là:


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Đổi 100 ml = 0,1 l

       200 ml = 0,2 l

$n_{H_{2}SO_{4}}$ = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

a.) PTPƯ: $H_{2}SO_{4}$ + 2NaOH →  $Na_{2}SO_{4}$ + 2$H_{2}O$ 

                      0,2         0,4                         (mol)

$m_{NaOH}$ = 0,4 . 40 = 16 (g)

Ta lại có: $\frac{16}{m_{ddH_{2}SO_{4}}}$.100% = 20% 

⇔ $m_{ddH_{2}SO_{4}}$ = 80 (g)

b.) $n_{FeCl_{3}}$ = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

PTPƯ: $FeCl_{3}$ + 3NaOH → 3NaCl + $Fe(OH)_{3}$ 

              0,4           0,4                                (mol)

Lập tỉ lệ : $\frac{0,4}{1}$ > $\frac{0,4}{3}$ 

Do đó $FeCl_{3}$ bị dư và NaOH phản ứng hết.

⇒ Tính theo số mol của NaOH:

$n_{Fe(OH)_{3}}$ = $\frac{0,4.1}{3}$ = $\frac{0,4}{3}$ (mol)

$m_{Fe(OH)_{3}}$ = $\frac{0,4.1}{3}$ . 107 = $\frac{214}{15}$ (≈ 14,27 ) (g)