Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng  Z L = 50 3 Ω  thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức  i   =   I 2 cos ωt - π 2  (A). Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi đặt hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường độ dòng điện là  i   = 4 2 cos ωt - π 6  (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là

A.  u   = 200 2 cos ωt - π 3   ( V )

B.  u   = 220 2 cos ωt - π 6   ( V )

C.  u   = 200 2 cos ωt - π 6   ( V )

D.  u   = 220 2 cos ωt - π 3   ( V )

Các câu hỏi tương tự

Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos(ωt + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì biểu thức dòng điện qua mạch i = I o cos(ωt + 0,17π) (A). Nếu mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch trên cuộn cảm thuần L rồi mới mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện trong mạch là i =  I o cos(ωt – 0,33π) (A). Tính  φ u .

A. 0,08π.   

B. -π/12.     

C. -0,08π.   

D. π/12.

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện 

A.  u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )

B.  u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )

C.  u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )

D.  u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện 

A.  u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )

B.  u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )

C.  u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )

D.  u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )

Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là  U R và hai đầu cuộn cảm là U L . Hệ thức đúng là

A.  u 2 = u 2 L + u 2 R

B.  u = i R + i ω L

C.  ( u R I 0 R ) 2 + ( u L I 0 ω L ) 2 = 1

D.  u R 2 + ( ω L ) 2

Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là  U R và hai đầu cuộn cảm là  U L . Hệ thức đúng là

Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) (V) ( U 0  và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = 5 cos ( ω t + π 3 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = 5 cos ( ω t - π 6 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là

A.  i 3 = 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )

B.  i 3 = 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )

C.  i 3 = 5 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )

D.  i 3 = 5 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )

Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là

A.  i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A

B.  i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A

C.  i = 5 cos 100 πt - π 4 A

D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A

Một đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f  không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C   =   C 1  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức  i = 2 6 cos 100 πt + π / 4 A . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = C 2  thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:

A.  i 2 = 2 3 cos 100 πt + π 3 A

B.  i 2 = 2 2 cos 100 πt + 5 π 12 ( A )

C.  i 2 = 2 3 cos 100 πt + 5 π 12 ( A )

D.  i 2 = 2 2 cos 100 πt + π 3 ( A )

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi điện trở của biến trở R1 hoặc R2 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đều bằng nhau. Công suất đó là

A. \(P = \frac{U^2}{\sqrt{R_1R_2}}\)

B. \(P = \frac{U^2}{2\sqrt{R_1R_2}}\)

C. \(P = \frac{2U^2}{2\sqrt{R_1R_2}}\)

D. \(P = \frac{U^2}{R_1 + R_2}\)

Hướng dẫn

Đối với loại bài toán chỉnh biến trở R đến giá trị R = R1 và R = R2 mà công suất không đổi.

Công suất tiêu thụ của cả mạch: \(P = I^2R = \frac{U^2R}{R^2 + (Z_L – Z_C)^2} \Rightarrow R^2 – \frac{U^2}{P}R + (Z_L – Z_C)^2 = 0 (*)\)

Với hai giá trị của R là R1 và R2 đều cho cùng công suất P nên R1 và R2 là hai nghiệm riêng biệt của phương trình (*)

Theo Định lí Viet ta có: R1 + R2 = U2 /P \(\Rightarrow P = \frac{U^2}{R_1 + R_2}\)

Hệ số công suất đoạn mạch xoay chiều là \(\cos \varphi = \frac{R}{Z}\)

Chọn A

Khi f = 50Hz ⇒ω=100πrad/s thì UR=U mạch cộng hưởng: C=1ω2L

Khi f = f0, mạch có uR trễ pha π/4 so với u suy u sớm pha π/4 so với i hay φ=π/4

 Ta có: 

 tanπ4=1=ZL−ZCR⇒Lωo−1Lωo=R⇔ωo−ω2ωo=RL

⇔ωo−100π2ωo=100π⇔4fo2−200fo−1002=0⇒fo=80Hz.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Trọng Tân
  • Start date Jun 21, 2021

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch RL mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần. Biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là A. $90u_{R}^{2}+10u_{L}^{2}=9{{U}^{2}}$ B. $45u_{R}^{2}+5u_{L}^{2}=9{{U}^{2}}$ C. $5u_{R}^{2}+45u_{L}^{2}=9{{U}^{2}}$

D. $10u_{R}^{2}+10u_{L}^{2}=9{{U}^{2}}$

Sort by date Sort by votes

R = 3ZL → U0R = 3U0L → ${{U}_{0}}=\sqrt{U_{0\text{R}}^{2}+U_{0L}^{2}}={{U}_{0L}}\sqrt{10}$ → ${{U}_{0L}}=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{10}};{{U}_{0\text{R}}}=\frac{3{{U}_{0}}}{\sqrt{10}}$

uR và uL vuông pha → ${{\left( \frac{{{\text{u}}_{\text{L}}}}{{{U}_{0L}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{{{\text{u}}_{\text{R}}}}{{{U}_{0R}}} \right)}^{2}}=1\to {{\left( \frac{{{\text{u}}_{\text{L}}}}{\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{10}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{{{\text{u}}_{\text{R}}}}{\frac{3{{U}_{0}}}{\sqrt{10}}} \right)}^{2}}=1\to 45u_{L}^{2}+5u_{R}^{2}=9{{U}^{2}}$.

You must log in or register to reply here.