Đánh giá ôn tập chương 2 hình học 10

Đánh giá ôn tập chương 2 hình học 10

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO
MST: 0108115077
Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

  • Video bài giảng
  • Thư viện đề thi
  • Tự tạo bài kiểm tra
  • Giải đáp 24/7
  • Gia sư dạy kèm

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660
[email protected]


Follow us

Đánh giá ôn tập chương 2 hình học 10

Đánh giá ôn tập chương 2 hình học 10

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Đơn vị : Trường THPT Thuận Thành số II

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1. Về kiến thức :

Ôn lại : - Giá trị lượng giác của 1 góc với

 - Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa - Biểu thức tọa độ .

 - Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin

 - Các công thức tính diện tích tam giác.

2. Về kỹ năng:

 - Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác

 - Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa một đẳng thức về

 tích vô hướng hay độ dài.

Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương II Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết 27	Ngày soạn 6/8/2010
Đơn vị : Trường THPT Thuận Thành số II
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Về kiến thức :
Ôn lại : - Giá trị lượng giác của 1 góc với 
	 - Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa - Biểu thức tọa độ .
	 - Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin
	 - Các công thức tính diện tích tam giác.
2. Về kỹ năng: 
	 - Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác 
	 - Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa một đẳng thức về 
	 tích vô hướng hay độ dài.
3. Về tư duy : 
	 - Linh hoạt trong quá trình giải bài tập và trả lời các câu hỏi vấn đáp của thầy cô
4. Về thái độ :
	 - Học sinh tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Giáo án điện tử , bảng phụ 
2. Của học sinh : Các kiến thức đã học ở chương II , Các bài tập ôn tập chương II, đặc 
	 biệt là các bài tập 
III . PHƯƠNG PHÁP : 
	 - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
	 - Thuyết trình, giảng giải
	 - Hoạt động nhóm
IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp , nắm sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
CH : Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nhắc lại về : Biểu thức tọa độ của tích vô hướng; Định lý sin, cosin; 
 Các công thức tính diện tích tam giác ? (Dự kiến mất 5 phút)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Chia mỗi bàn thành 1 nhóm . Có 3 Ô trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trong 3 trả lời đó có 1 Ô có 1 ô có ngôi sao may mắn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn các nhóm 
- Đã học được bao nhiêu công thức tính diện tích tam giác ? Để tính diện tích tam giác này em dùng công thức nào là phù hợp nhất ?
- Một tam giác biết độ dài 2 cạnh và một góc xen giữa 2 cạnh đó, để tính cạnh còn lại các em nên sử dụng hệ thức lượng trong tam giác nào ?
- Tất cả các kết quả này đều có liên quan đến ., nên các em nên tính tích vô hướng rồi căn cứ vào đó để KL
- Xác nhận lại tất cả các kết quả làm của 3 nhóm học sinh
- Các nhóm dựa trên hướng dẫn của thầy cô, hội ý và đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi 
- Nhận diện ra đây là tam giác vuông
- Dùng định lý cosin
- Tính .
Câu 1: Cho tam giác với ba cạnh là 5, 12 và 13 . Tam giác đó có diện tích bằng bao nhiêu ?
 A . 5 B. 30
 C. D.
Câu 2: Nếu tam giác MNP có MP=5 , PN = 8, MPN = 1200 thì độ dài cạnh MN ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) là :
 A . 11,4 B. 12,4
 C. 7,0 D. 12,0
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho = ( 3; 4) , = ( 4; -3) . Kết luận nào sau đây sai :
 A. .= 0 B. _|_.
 C. | .| = 0 D. | |.|| = 0
Hoạt động 2: Làm bài tập số 10 (SGK trang 62)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu tất cả các nhóm đều làm ý 1/
- Sau khi làm xong ý 1/ chia lớp thành 3 nhóm lần lượt làm 3 ý còn lại
- Nhận dạng ABC vuông tại C
- Tính 
- 
- ; 
- 
Bài 10 (SGK trang 62)
Cho ABC có a=12, b=16, c=20. 
1/ Tính diện tích ABC
2/ Tính chiều cao ha
3/ Tính bán kính R,r
4/ Tính ma
Giải
Dễ thấy ABC là tam giác vuông tại C vì 
1/ 
2/ 
3/ ; 
4/ 
Hoạt động 3: Làm bài tập do giáo viên cung cấp ngoài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Chia học sinh thành 3 nhóm, học sinh tự làm trong 5 phút, giáo viên gọi các em đại diện cho từng nhóm lên bảng trình bày
- Giáo viên vẽ hình cho học sinh, treo bằng bảng phụ 
-Hướng dẫn học sinh sử dụng các kiến thức cần sử dụng để giải bài toán 
- Giáo viên đánh giá kết quả 
1/ Tính BM 
2/ Tính IC 
3/
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là trung điểm của CD, M là điểm trên cạnh AC sao cho AM = AC
1) Tính độ dài đoạn BM.
2) Tính IC.
3) Tính diện tích tam giác BMC , tính đường cao xuất phát từ đỉnh B, bán kính đường tròn nội tiếp 
Giải 
1/ Tính BM 
2/ Tính IC 
Xét có I là trọng tâm của tam giác 
3/
Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài đã giải , làm tiếp các bài tập ôn tập chương còn lại .
BTVN : Các bài tập còn lại SGK