Corporate strategy analysis là gì

Strategic analysis refers to the process of conducting research on a company and its operating environment to formulate a strategy. The definition of strategic analysis may differ from an academic or business perspective, but the process involves several common factors:

  1. Identifying and evaluating data relevant to the company’s strategy
  2. Defining the internal and external environments to be analyzed
  3. Using several analytic methods such as Porter’s five forces analysis, SWOT analysis, and value chain analysis

Corporate strategy analysis là gì

What is Strategy?

A strategy is a plan of actions taken by managers to achieve the company’s overall goal and other subsidiary goals. It often determines the success of a company. In strategy, a company is essentially asking itself, “Where do you want to play and how are you going to win?” The following guide gives a high-level overview of business strategy, its implementation, and the processes that lead to business success.

Vision, Mission, and Values

To develop a business strategy, a company needs a very well-defined understanding of what it is and what it represents. Strategists need to look at the following:

  • Vision – What it wants to achieve in the future (5-10 years)
  • Mission Statement – What business a company is in and how it rallies people
  • Values – The fundamental beliefs of an organization reflecting its commitments and ethics

After gaining a deep understanding of the company’s vision, mission, and values, strategists can help the business undergo a strategic analysis. The purpose of a strategic analysis is to analyze an organization’s external and internal environment, assess current strategies, and generate and evaluate the most successful strategic alternatives.

Strategic Analysis Process

The following infographic demonstrates the strategic analysis process:

Corporate strategy analysis là gì

1. Perform an environmental analysis of current strategies

Starting from the beginning, a company needs to complete an environmental analysis of its current strategies. Internal environment considerations include issues such as operational inefficiencies, employee morale, and constraints from financial issues. External environment considerations include political trends, economic shifts, and changes in consumer tastes.

2. Determine the effectiveness of existing strategies

A key purpose of a strategic analysis is to determine the effectiveness of the current strategy amid the prevailing business environment. Strategists must ask themselves questions such as: Is our strategy failing or succeeding? Will we meet our stated goals? Does our strategy align with our vision, mission, and values?

3. Formulate plans

If the answer to the questions posed in the assessment stage is “No” or “Unsure,” we undergo a planning stage where the company proposes strategic alternatives. Strategists may propose ways to keep costs low and operations leaner. Potential strategic alternatives include changes in capital structure, changes in supply chain management, or any other alternative to a business process.

4. Recommend and implement the most viable strategy

Lastly, after assessing strategies and proposing alternatives, we reach a recommendation. After assessing all possible strategic alternatives, we choose to implement the most viable and quantitatively profitable strategy. After producing a recommendation, we iteratively repeat the entire process. Strategies must be implemented, assessed, and re-assessed. They must change because business environments are not static.

Levels of Strategy

Strategic plans involve three levels in terms of scope:

1. Corporate-level (Portfolio)

At the highest level, corporate strategy involves high-level strategic decisions that will help a company sustain a competitive advantage and remain profitable in the foreseeable future. Corporate-level decisions are all-encompassing of a company.

2. Business-level

At the median level of strategy are business-level decisions. The business-level strategy focuses on market position to help the company gain a competitive advantage in its own industry or other industries.

3. Functional-level

At the lowest level are functional-level decisions. They focus on activities within and between different functions, aimed at improving the efficiency of the overall business. These strategies are focused on particular functions and groups.

Thank you for reading CFI’s guide to Strategic Analysis. To keep learning and advancing your career, the following CFI resources will be helpful:

  • Business Life Cycle
  • Competitive Advantage
  • Industry Analysis
  • Types of Financial Analysis

Strategic analysisKiểm định. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Strategic analysis - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.

Xem thêm: Thuật ngữ kinh doanh A-Z

Giải thích ý nghĩa

Quá trình phát triển chiến lược cho một doanh nghiệp bằng cách nghiên cứu kinh doanh và môi trường mà nó hoạt động.

Definition - What does Strategic analysis mean

The process of developing strategy for a business by researching the business and the environment in which it operates.

Source: Strategic analysis là gì? Business Dictionary

Corporate strategic planningHoạch định chiến lược của công ty. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Corporate strategic planning - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.

Xem thêm: Thuật ngữ kinh doanh A-Z

Giải thích ý nghĩa

Quá trình có hệ thống xác định mục tiêu cần đạt được trong tương lai gần. Nó bao gồm: (1) giả định cơ bản quản lý về môi trường kinh tế, công nghệ, và cạnh tranh trong tương lai. (2) Thiết lập các mục tiêu cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. (3) Thực hiện phân tích SWOT. (4) Lựa chọn chiến lược chính và thay thế để đạt được các mục tiêu. (5) Xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch hoạt động hay chiến thuật để đạt được mục tiêu tạm thời.

Definition - What does Corporate strategic planning mean

Systematic process of determining goals to be achieved in the foreseeable future. It consists of: (1) Management's fundamental assumptions about the future economic, technological, and competitive environments. (2) Setting of goals to be achieved within a specified timeframe. (3) Performance of SWOT analysis. (4) Selecting main and alternative strategies to achieve the goals. (5) Formulating, implementing, and monitoring the operational or tactical plans to achieve interim objectives.

Source: Corporate strategic planning là gì? Business Dictionary

Học tốt, thi tốt môn Corporate Strategy là yêu cầu bắt buộc với sinh viên ngành Business, đặc biệt là với những sinh viên học ngành Business tại nước ngoài, tại những quốc gia có chất lượng giáo dục nổi bật. Dưới đây là 5 mẹo để bạn dễ dàng pass môn Business thành công.

Xem thêm

>>> 5 tips cân bằng giữa việc học và làm thêm dành cho du học sinh

>>> Du học sinh Mỹ thường làm gì vào summer break ?

1. Môn Corporate Strategy ngành Business là gì?

Corporate strategy analysis là gì

Môn Corporate Strategy là gì?

Môn Corporate Strategy được dịch là Chiến lược công ty hay Chiến lược doanh nghiệp. Nhiều người đang nhầm môn học này với môn Chiến lược kinh doanh (Business Strategy). Nhưng trên thực tế, đây là hai môn học khác nhau và chúng cùng thuộc ngành Kinh doanh.

Về khái niệm, Chiến lược doanh nghiệp là việc xác định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức kinh doanh trong quãng thời gian trung và dài hạn. Thông qua việc xác định chiến lược, ban lãnh đạo của công ty có thể đưa ra phương hướng hoạt động hợp lý, kết hợp tất cả các nguồn lực đang có để vượt qua thử thách, thỏa mãn tốt nhu cầu của thị trường và giành lợi ích tối đa. Đồng thời, các kiến thức, kỹ năng học trong môn Corporate Strategy cũng giúp các phòng ban trong công ty kết hợp tốt hơn, thực hiện chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả hơn.

Nhìn chung, môn Corporate Strategy của ngành Business là môn học giúp bạn hiểu về một phần của hoạt động kinh doanh. Thông qua môn học, bạn sẽ biết cách hỗ trợ để công ty, doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh, xây dựng được chiến lược hoạt động hợp lý. Do đó, người đặt mục tiêu trở thành nhà quản lý, người lãnh đạo của công ty, doanh nghiệp nhất định phải học tốt môn học này.

2. Mức lương và cơ hội việc làm cho người học tốt môn Corporate Strategy ngành Business

Tương tự như Chiến lược kinh doanh, Chiến lược doanh nghiệp cũng là môn học mà sinh viên, đặc biệt là du học sinh ngành Business nhất định phải học tốt. Khi đạt điểm cao trong môn học này, sinh viên Business sẽ có điểm GPA ấn tượng, có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn hơn. Dưới đây là mức lương và cơ hội việc làm cho người học tốt môn Corporate Strategy ngành Business:

a. Mức lương cho sinh viên khối ngành Business

Corporate strategy analysis là gì

Sinh viên tốt nghiệp ngành Business có thể nhận lương trung bình là $72,250 USD/ năm

Kinh doanh là ngành rất rộng mở. Sinh viên học tốt môn Corporate Strategy của ngành Business sẽ có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Bạn có thể làm nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau, từ việc quản lý nhân sự, lập kế hoạch đến việc trở thành một nhân viên hậu cần hay chuyên viên phân tích thị trường để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng….

Hơn nữa, bất kể sở thích của bạn là gì, bất kể bạn theo đuổi khía cạnh nào trong lĩnh vực kinh doanh, bạn đều có cơ hội nhận được mức lương tốt mà những ngành học khác khó có được. Cụ thể, theo Cục Thống kê Lao động Mỹ (BLS), người có bằng cử nhân kinh doanh có thể nhận lương trung bình là $72,250 USD/ năm (số liệu thống kê vào tháng 05/2020). Mức lương này đang cao hơn nhiều so với mức lương trung bình năm cho tất cả các ngành nghề – $56,310 USD/ năm.

b. Cơ hội việc làm cho người học tốt môn Corporate Strategy ngành Business 

Cơ hội việc làm cho người giỏi môn Chiến lược doanh nghiệp luôn rất rộng mở, đặc biệt là ở những nền kinh tế lớn như Mỹ. Có thể kể đến top 10 công việc với mức lương ấn tượng nhất cho người giỏi môn Corporate Strategy ngành Business ở Mỹ như:

– Marketing Managers (Giám đốc tiếp thị) lương trung bình $135,900 USD/ năm

– Financial Managers (Giám đốc tài chính) lương trung bình $129,890 USD/ năm

– Sales Managers (Giám đốc bán hàng) lương trung bình $126,640 USD/ năm

– Purchasing Managers (Trưởng phòng mua hàng) lương trung bình $121,110 USD/ năm

– Human Resources Managers (Trưởng phòng nhân sự) lương trung bình $116,720 USD/ năm

– Public Relations and Fundraising Managers lương trung bình $116,180 USD/ năm

– Training and Development Managers (Quản lý đào tạo và phát triển) lương trung bình $113,350 USD/ năm

– Personal Financial Advisors (Cố vấn tài chính cá nhân) lương trung bình $87,850 USD/ năm

– Management Analysts (Chuyên gia tư vấn quản lý) lương trung bình $85,260 USD/ năm

– Operations Research Analysts (Chuyên gia phân tích hoạt động) lương trung bình $84,810 USD/ năm.

3. Bật mí 5 mẹo pass môn Corporate Strategy hiệu quả

Mỗi trường đều có đội ngũ giảng viên, chuyên gia và phương pháp đào tạo khác nhau. Kéo theo đó là cấu trúc đề thi môn Corporate Strategy ngành Business cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên, nhìn chung cấu trúc đề thi môn Corporate Strategy đều được phát triển dựa trên các thuật ngữ lý thuyết, khái niệm và các ví dụ thực tế liên quan đến chiến lược doanh nghiệp.

Nó được phát triển để kiểm tra xem sinh viên đã hiểu rõ về quy trình phân tích chiến lược doanh nghiệp và biết cách ứng dụng kiến thức lý thuyết vào các tình huống kinh doanh thực tế chưa. Vì vậy, để thi tốt môn Corporate Strategy, ngoài việc tìm hiểu về cấu trúc đề thi, bạn nên biết 5 bí quyết hiệu quả dưới đây.

a. Tập trung vào chương trình học môn Corporate Strategy

Sinh viên bắt đầu theo học môn Corporate Strategy nhất định phải tập trung vào chương trình học. Vì chỉ khi học tốt, ghi nhớ các kiến thức lý thuyết, các ví dụ thực tế mà giảng viên đã đưa ra thì bạn mới khoanh vùng được nội dung quan trọng để ôn tập và làm bài thi tốt hơn, đạt điểm cao hơn.

Việc tập trung vào nội dung chương trình học môn Corporate Strategy còn giúp sinh viên ngành Business nắm vững các kiến thức cần thiết để ứng dụng vào thực tế làm việc. Qua đó, giúp sinh viên tốt nghiệp ngành này dễ thành công hơn trong quá trình làm việc, xây dựng sự nghiệp.

b. Tìm hiểu về cấu trúc đề thi môn Corporate Strategy

Người muốn thi tốt môn Corporate Strategy nên tìm hiểu về cấu trúc đề thi để có sự chuẩn bị cho phù hợp. Bạn có thể tìm hiểu thông qua website, tài liệu hướng dẫn học tập của trường hoặc thông qua giảng viên, cố vấn học tập hay những anh chị khóa trên. Đây không chỉ là những nơi cung cấp cho bạn các thông tin quan trọng về cấu trúc đề thi môn Corporate Strategy mà còn giúp bạn tìm ra một số bí quyết để học tập hiệu quả hơn.

c. Sắp xếp thời gian ôn tập trước mỗi kỳ thi

Môn Corporate Strategy không phải là môn khó nhất của ngành Business. Nhưng đây cũng không phải là môn học quá dễ. Do đó, trước mỗi kỳ thi, bạn nên sắp xếp thời gian để ôn tập, đặc biệt là những nội dung quan trọng mà giảng viên nhấn mạnh. Điều này sẽ giúp bạn ôn tập nhanh và có điểm thi tốt hơn.

d. Biết các bí quyết làm bài thi môn Corporate Strategy

Cách pass môn Corporate Strategy tiếp theo mà sinh viên học ngành Business cần biết là các bí quyết trong việc làm bài thi. Theo đó:

– Ngay khi nhận được đề bài, bạn nên bao quát một lượt các câu hỏi và trả lời trước những câu hỏi dễ. Đừng cố trả lời theo thứ tự hay sớm tập trung vào các câu hỏi khó. Vì nó có thể khiến bạn bỏ lỡ những câu hỏi dễ, “ăn chắc” điểm.

– Với những câu hỏi dài, sinh viên có xu hướng viết nhiều vì cho rằng viết càng nhiều càng được điểm cao. Nhưng trên thực tế, điều người chấm bài muốn là phần đáp án được trình bày đủ ý, khoa học. Dĩ nhiên, sinh viên cũng không nên cắt giảm quá mức vì có thể khiến phần trả lời thiếu ý, các thông tin không được logic.

– Sinh viên cần biết cách quản lý, phân bổ thời gian cho các câu hỏi để hoàn thành bài thi một cách tốt nhất….

e. Dùng Online Test Service của MAAS

Khi học môn Corporate Strategy, bạn không chỉ cần làm bài thi mà còn phải giải quyết nhiều bài tập trong suốt quá trình học. Lượng bài tập lớn có thể khiến bạn căng thẳng, khó tập trung. Lúc này, bạn có thể dùng các dịch vụ của MAAS như: Online Test Service, viết thuê Assignment…. Với những dịch vụ writing service này của MAAS, bạn sẽ giải quyết bài tập, làm các bài thi online một cách nhanh chóng, đạt điểm tốt hơn.

Kết

Trên đây là những thông tin về môn Corporate Strategy của ngành Business mà MAAS đã tìm được. Khi tìm hiểu và học về môn học này, bạn có thể phải phân tích rất nhiều dữ kiện và làm rất nhiều bài Research hay Dissertation để phong phú hơn kiến thức. Vậy thì đừng ngần ngại tham khảo trang MAAS – nơi chuyên cung cấp các dịch vụ Business Plan Service, Research Paper Service, Powerpoint Presentation Service, online assignment service, Online exam, Online test hứa hẹn sẽ giải quyết nỗi lo cùng bạn. Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về môn Corporate Strategy để có cho mình một sự lựa chọn thích hợp bạn nhé

Hiểu được những nỗi lo khi làm và chỉnh sửa assignment, MAAS Assignment Service cung cấp dịch vụ hỗ trợ assignment, dissertation, online exam test. Với đội ngũ Writers chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, chúng tôi tin rằng dịch vụ tại MAAS sẽ phần nào giúp các bạn sinh viên tự tin hơn và phần nào cải thiện GPA khi đối mặt với những vấn đề bài vở. Nếu bạn còn phân vân về dịch vụ của MAAS thì hãy bấm vào đây để xem chi tiết thông tin cách làm việc của chúng tôi.

Corporate strategy analysis là gì
Email: 

Hotline 1:  (+84)97 942 23 93

Hotline 2: (+84)89 851 15 88

Facebook:

https://www.facebook.com/MAAS.Essayservice

https://www.facebook.com/MAASwritingservice

Instagram:

https://www.instagram.com/maas.assignment/ 

Twitter:

https://twitter.com/MaasService

Google Map:

https://g.page/MAASEDTECH?share