Công ty công nghiệp đóng tàu thanh hóa năm 2024

Ngày 24 tháng 01 năm 2024, Bộ GTVT có văn bản số: 881 /BGTVT-KHĐT V/v: Nghiên cứu quy hoạch các bến cảng, công trình phục vụ đóng mới, sửa chữa tàu trong quy hoạch kỹ thuật, chuyên ngành, gửi Cục Hàng hải Việt Nam và Tổng công ty công nghiệp tàu thủy (SBIC). Theo quy định của Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 26/8/2019 của Chính phủ (số thứ tự 13, 16 Phụ lục), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đến nay đã hết hiệu lực. Tại Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, một số khu bến cảng biển đã quy hoạch các bến cảng, công trình phục vụ các cơ sở đóng mới, sửa chữa, phá dỡ tàu. Vừa qua, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT đã xây dựng, phê duyệt đề án Phát triển đội tàu biển của Việt Nam tại Quyết định số 254/QĐ-BGTVT ngày 28/9/2022. Để góp phần thúc đẩy “phát triển đội tàu biển với cơ cấu hợp lý, “phát triển hợp lý các ngành sửa chữa và đóng tàu” theo định hướng tại Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành TW Đảng Khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đáp ứng nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu, góp phần phát triển vận tải biển, kinh tế hàng hải và kinh tế - xã hội của đất nước.

Chi tiết

Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Tổng công ty gồm: Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng.

Quyền và nghĩa vụ, tổ chức quản lý, quan hệ giữa Tổng công ty với chủ sở hữu nhà nước và với các công ty con, công ty liên kết được thực hiện theo quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động cửa Tổng công ty.

Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy tại thời điểm thành lập gồm văn phòng và các phòng (ban) tham mưu giúp việc; đơn vị trực thuộc và đơn vị sự nghiệp sau:

- Trung tâm Hợp tác đào tạo lao động với nước ngoài;

- Trung tâm Tư vấn thiết kế Công nghiệp tàu thủy;

- Tạp chí Công nghiệp tàu thủy.

Các công ty con gồm:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đóng tàu Bạch Đằng (trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng);

Nhắc đến anh Trần Trí Tám nhiều người dân phường Quảng Tiến, đặc biệt là hội viên Hội Nông dân ở các phường vùng biển Thành phố Sầm Sơn đều khâm phục ý chí vượt khó vươn lên và tư duy làm kinh tế hợp thời của anh.

.jpg)

Xưởng đóng tàu của gia đình anh Trần Trí Tám, phường Quảng Tiến, Thành phố Sầm Sơn.

Anh Tám sinh năm 1969, xuất thân trong một gia đình làm nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương và lòng đam mê trong nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là nghề đóng mới, cải hoán, sữa chữa tàu đánh cá phục vụ ngư dân vươn khơi bám biển, nhằm phát triển kinh tế và tham gia bảo vệ chủ quyền Biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nghĩ là làm, với số vốn ban đầu của gia đình và nguồn vốn vay của Ngân hàng được 10 tỷ, cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ của cấp ủy, chính quyền UBND thành phố Sầm Sơn, gia đình anh đã mạnh dạn đầu tư cơ sở sản xuất đóng mới, cải hoán và sữa chữa tàu thuyền đánh cá. Những ngày đầu đi vào hoạt động, gặp rất nhiều khó khăn về vốn, máy móc hỗ trợ cũng như kinh nghiệm nên anh Tám chỉ nhận sửa chữa, bảo trì tàu thuyền cho ngư dân trong vùng. Sau nhiều năm, bằng sự nỗ lực học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm, anh đã mạng dạn vay vốn mua sắm máy móc hiện đại, mở rộng thêm diện tích nhà xưởng. Với tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, từ một hộ còn nhiều khó khăn, gia đình anh Tám giờ đã vươn lên trở thành hộ có của ăn, của để ở địa phương.

Năm 2009, Công ty TNHH Hợp Thanh chính thức được thành lập với hoạt động kinh doanh chính là sản xuất đóng mới, cải hoán và sữa chữa tàu thuyền đánh cá. Bên cạnh đó, anh còn sẵn sàng truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất cho các hộ khác và tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương. Hiện nay, gia đình anh tạo việc làm cho 25 đến 30 lao động thường xuyên; 40 - 50 lao động thời vụ, với mức lương lao động mùa vụ bình quân 7 đến 10 triệu/người/tháng. Sau nhiều năm hoạt động đến nay cơ sở sản xuất đã ổn định và mức vốn đầu tư của gia đình đầu tư vào để sản xuất với tổng số đầu tư trên 20 tỷ đồng, hàng năm gia đình anh đóng thuế cho Nhà nước khoảng 800 triệu đồng và đến nay cũng đã trả hết các khoản nợ vay từ các Ngân hàng.

Anh Tám chia sẻ: “Nghề đóng và sửa chữa tàu thuyền không những vất vả nặng nhọc mà còn đòi hỏi sự tỉ mỉ công phu. Bởi nếu chỉ một sơ suất nhỏ trong quá trình đóng tàu cũng có thể đe dọa tính mạng của những ngư dân trên biển”. Nhờ sự tận tâm trong công việc, tạo dựng được uy tín, Công ty TNHH Hợp Thanh của gia đình anh Tám trở thành một trong những cơ sở đóng tàu lớn, góp phần thúc đẩy cho dịch vụ hậu cần nghề cá của địa phương. Bằng nỗ lực vượt khó và lòng yêu nghề, anh Tám đã trở thành triệu phú ngay trên mảnh đất quê hương. Trung bình mỗi tháng, cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền của gia đình anh mang lại thu nhập từ 300-400 triệu đồng, trong thời gian tới gia đình anh sẽ tiếp tục mở rộng phát triển kinh tế, tạo việc làm giúp hội viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương.

Không chỉ làm kinh tế giỏi, anh còn là một hội viên luôn gương mẫu nhiệt tình tham gia các phong trào hoạt động của Hội như thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó,