Công thức tổng quát đipeptit mạch hở tạo ra tử amoniaxit có công thức CnH2n 1NO2 là

Từ công thức tổng quát CnH2n+2-2k+tOzNt

1 nhóm amino NH2→t = 1; 2 nhóm cacboxyl→z = 4 và k =2

→CnH2n-1O4N

Chọn C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIViệc giảng dạy học sinh ở trường trung học phổ thông, đặc biệt là bồi dưỡnghọc sinh khá, giỏi, ôn thi đại học – cao đẳng đòi hỏi giáo viên phải thường xuyênsáng tạo, cập nhật, giải các dạng toán rồi tổng kết phương pháp chung, từ đó tìm raphương pháp giảng dạy phù hợp cho học sinh dễ hiểu.Trong thời gian từ năm học 2013-2014 đến năm học 2016-2017 qua thực tếgiảng dạy, tôi đã tìm được phương pháp chung giải một dạng bài tập mà hiện nayđang là trở ngại lớn với hầu hết học sinh thi Đại học –Cao đẳng và thi học sinh giỏiđó là dạng bài toán về peptit. Tôi đã nghiên cứu, giải các bài toán peptit bằng nhiềucách khác nhau và rút ra được phương pháp chung trong cách giải và áp dụng hiệuquả vào quá trình dạy học của bản thân.Trong hóa học hữu cơ, dạng toán peptit là một dạng toán phức tạp và đòi hỏinhiều kiến thức và kỹ năng Hóa học của học sinh mới có thể chinh phục được vìvậy việc không có được một cách giải thống nhất cho các bài toán peptit càng làmcho giáo viên dạy và học sinh học “nản” khi tìm ra đáp án của bài toán cũng nhưkhông xây dựng được các bài toán mới trong quá trình dạy và học. Thực tế nhiềugiáo viên khi dạy đã không đưa dạng toán này vào giáo án vì cho rằng đối tượnghọc sinh của mình không có khả năng tiếp cận hoặc nếu giải được thì củng khôngđủ thời gian; còn với nhiều học sinh thì khi gặp bài toán peptit đã chọn giải pháp làkhoanh “bừa” theo kiểu ăn may mặc dù thực tế cách giải của bài đó chỉ có một vàidòng thậm chí là chỉ bấm máy.Do đó, để nâng cao kỹ năng giải bài tập peptit một cách hệ thống, chính xácvà để có tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, ôn thi đại học – cao đẳng,tôi đã nghiên cứu và rút ra phương pháp chung để giải các bài toán peptit. Qua đógiúp học sinh tiếp cận, làm quen với phương pháp này để đem lại hiệu quả học tậpcao hơn. Đồng thời để có thêm cơ hội trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp gần xa, tôilựa chọn đề tài “Xây dựng công thức tổng quát của peptit và vận dụng để giải bàitoán peptit” làm hướng nghiên cứu cho mình.Bài toán peptit có nhiều dạng nhưng trong giới hạn của đề tài, tôi chỉ đề cậpđến dạng quen thuộc nhất là peptit mạch hở tạo ra từ các α − aminoaxit no, mạch hởphân tử có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH.II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu về cách lập công thức chung của các chất và áp dụng vào thực tếgiải toán .- Nghiên cứu mối liên hệ giữa khái niệm và công thức của các peptit. Xâydựng cách giải toán thông qua các tính chất hóa học đặc trương của peptit. Việcvận dụng các yếu tố bảo toàn vào bài toán.III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học trong tình huống có vấn đề.1- Nghiên cứu phát triển các nội dung kiến thức học từng phần thành vấn đềtổng quát và áp dụng vào thực tế.- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của phương pháp giải vàođối tượng là học sinh khá, giỏi và học sinh ôn thi THPT Quốc Gia nhữngnăm gần đây.IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương 1.2. Phương pháp nghiên cứu- Phân tích, tìm tòi cách giải một vấn đề bài toán khó từ các khái niệm và tínhchất của chất hóa học ở trường THPT.- Thu thập, nghiên cứu tài liệu và hệ thống hóa chúng thành các dạng tổngquát.- Thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thu được.NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI2I.1. Cơ sở lý luậnBan đầu khi gặp bài tập dạng này, ta sẽ nghĩ đến việc gọi công thức, viếtphương trình phản ứng, xác định số mol các chất trước và sau phản ứng như thếnào để có thể lập và giải hệ. Khi đó chúng ta sẽ lúng túng trong việc xác định sảnphẩm cũng như lập cách giải. Trong khi đó thực tế của quá trình là thực hiện phảnứng thủy phân (trong môi trường axit hoặc bazơ) và đốt cháy các peptit hoàn toàn.Do đó, chúng ta chỉ cần quan tâm đến công thức chung của peptit và tỷ lệ số moltrong phản ứng từ đó giải quyết bài toán yêu cầu.I. 2. Cơ sở thực tiễnCác bài tập dạng này chưa có tài liệu nào hệ thống lại đầy đủ thành một dạngcũng như chưa nêu ra phương pháp chung để giải. Trong khi đó, những năm gầnđây bài toán peptit xuất hiện trong các đề thi đại học – cao đẳng với vai trò thườnglà một câu chốt nhất định là có và trong một số đề thi học sinh giỏi. Mặt khác thờigian yêu cầu cho một bài tập trong khi thi đại học – cao đẳng là rất ngắn, do đó rấtcần thiết phải tìm ra phương pháp chung để làm cơ sở giải nhanh các bài tập dạngnày. Ban đầu, học sinh còn lúng túng nhưng sau khi được giáo viên hướng dẫnphương pháp chung, cho các em làm vài ví dụ thì các em thích thú và giải được dễdàng.Khó khăn lớn nhất khi dạy cho học sinh các bài tập dạng này là học sinh nhìnthấy công thức dài thì ngại biến đổi và ngại viết các phương trình hóa học do đóviệc lập và giải hệ phương trình mất thời gian và điều đó cản trở học sinh làm bài .Ngoài ra cần phải kết hợp định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyêntố,… để giải được dạng bài tập này. Vì vậy việc đưa ra công thức chung của peptitvà vận dụng các công thức này vào giải toán thông qua các ví dụ minh họa điểnhình là quan trọng và cần thiết.CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA PEPTIT VÀÁP DỤNG VÀO GIẢI TOÁNII.1. Xây dựng công thức tổng quát của peptitII.1.1. Khái niệm peptit3Peptit là loại hợp chất hữu cơ chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kếtvới nhau bởi các liên kết peptit [1].-Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi làliên kết peptit [1].II.1.2. Xây dựng công thức tổng quát (CTTQ) của peptit mạch hở tạo ra từ cácα − aminoaxit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm –COOH.Công thức của α − aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm-COOH là (H2N-CmH2m-COOH) hay (CmH2m+1NO2) và công thức của các gốc α −aminoaxit (gốc axyl) là CmH2m-1NO.Theo định nghĩa ta dễ dàng suy ra peptit gồm k gốc α − aminoaxit (CmH2m-1NO) và1 phân tử H2O kết hợp với nhau. Sơ đồkCmH2m-1NO +H2O → CmkH2mk+2-kOk+1Nk hay CnH2n+2-kOk+1Nk (1).Công thức (1) chính là CTTQ của peptit. Vớin=m chính là số Cacbon trung bìnhktrong 1 phân tử α − aminoaxit tạo nên peptit.VD1:a. đipeptit Ala-Gly có n=5; k=2 và Công thức phân tử: C5H10O3N2.b. Tripeptit Ala-Gly-Val có n=10; k=3 và Công thức phân tử: C10H19O4N3.VD2: Công thức phân tử nào sau đây là công thức của tripeptit mạch hở tạo ra từcác α − aminoaxit no mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH?A. C6H14N3O4.B. C8H13N3O4.C. C6H10N3O4.D. C8H15N3O4.HD: Chỉ có cặp n=8 và k=3 cho nghiệm thõa mãn với CTTQ. Suy ra đáp án D.Chú ý: Có thể quy đổi (1) về các yếu tố bảo toàn là:(C2 H 3 NO ) k(C2 H 3 NO ) a mol⇔  H 2O b molCnH2n+2-kOk+1Nk ⇔  H 2O(CH )(CH ) c mol2 n−2k2(2)Ta có m peptit=57a +18b+14cHoặc ta xem như peptit là hỗn hợp của x mol (CmH2m-1NO) và y mol H2O (3)Có mpeptit=(14m+29).x+18.y- Các công thức (1), (2), (3) được áp dụng linh hoạt cho các bài toán xét dướiđây.II.1.3. Các phản ứng quan trọng của peptit.II.1.3.1. Thủy phân trong môi trường kiềm.VD trong dd NaOHCnH2n+2-kOk+1Nk + kNaOH → CnH2nO2kNkNak + HOH.(C2 H 3 NO ) a molHay:  H 2O b mol(CH ) c mol2⇒ mmuối=97a+14c.( 2 44 44 22 4 4 4 432 )→ 14+NaOH + H2 OC H NO Na + CHmmuôiII.1. 3.2. Thủy phân trong môi trường axit .4VD trong dung dịch HClCnH2n+2-kOk+1Nk + kHCl + (k-1)H2O → CnH2n+2kO2kNkClk.(C2 H 3 NO ) a molCl + CH )( C2 H46 NO4 22 4 4 4 32→ 14Hay:  H 2O b mol+HCl +H2O mmuôi(CH ) c mol2⇒ mmuối=111,5a+18b +14c.Tổng quát: Đối với bài toán thủy phân peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-aminoaxitthường có 3 trường hợp sau:Trường hợp 1: Trong nước có xúc tác men: Peptit + (n – 1)H2O →n α-aminoaxitTrường hợp 2: Trong dung dịch NaOH: Peptit + nNaOH → Muối + 1H2OTrường hợp 3: Trong dung dịch HCl : Peptit + (n – 1)H2O + nHCl → Muối(không có sản phẩm khác!)II.1.3.3. Phản ứng đốt cháy peptit và đốt cháy muối sinh ra.a . Đốt cháy peptit:CnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2.Có ngay: 3nH2O-3npeptit=2nO2(cháy) và nCO2-nH2O=(k/2-1).npeptit.Chú ý quan trọng: Tương tự trong bài toán đốt cháy ete tạo ra từ ancol thì khi đốtcháy peptit và đốt cháy các aminoaxit tạo ra nó luôn cần số mol O2 là như nhau.CnH2n+2-kOk+1Nk +(k-1)H2O → CnH2n+kO2kNk ⇔CnH2n+kO2kNk +(3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+k/2)H2O + k/2N2.b. Đốt cháy muối:2CnH2nO2kNkNak+ (6n-3k)/2O2 → kNa2CO3 + (2n-k)CO2+2nH2O+kN2.Có ngay nH2O-nCO2=nN2 và nO2=3/2nCO2.II. 2. Một số bài toán điển hình vận dụng các công thức trên.Bài toán 1:X là đipeptit, Y là pentapeptit đều mạch hở được tạo thành từ các α - amino axitno, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Echứa X và Y thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số molH2O là 0,045. Mặt khác, khi đun nóng 119,6 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 760ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị m làA. 176,4.B. 172,8.C. 173,2.D. 171,8.Lời giải:Đặt CTTQ của X, Y là CnH2n+2-kNkOk+1 ban đầu có 0,05 mol. Theo phản ứng cháy tacóCnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2 (2)0,050,05.n 0,05.(n+1-k/2)5Theo bài ra: nCO2 - nH2O = 0,05.[n - (n + 1 – k/2)] = 0,045 → k = 3,8.Gọi x là số mol E ở phần 2 tác dụng NaOH. Ta có nNaOH = 0,76.2 = 1,52 mol.CnH2n+2-kNkOk+1 + kNaOH → muối + 1H2Ox1,52 molx molSố mol x=H2O=1,52/3,8=0,4 molTheo BTKL → mmuối = 119,6 + 0,76.2.40 - 0,4.18 = 173,2 gam. Chọn CNhận xét: Việc sử dụng CTTQ đã làm cho việc giải bài toán trở nên gọn gàng vàđơn giản. Nhìn vào cách giải trên ta thấy nếu đề bài cho nhiều hơn 2 peptit thì tavẫn có cách giải tương tự. Việc sử dụng CTTQ và viết phản ứng sẽ được HS làmmột cách thuần thục sau một số bài toán. Khi đó việc lập và giải hệ phương trìnhsẽ trở nên nhanh gọn chứ không cần viết lại tất cả các phản ứng ở các bài toán.Bài toán 2: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ MINH HỌA CỦA BGD 2017Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T(đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồmmuối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thulấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khốilượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháyhoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trịnào sau đây?A. 6,0.B. 6,5.C. 7,0.D. 7,5 [2].Lời giải:Cách 1: Đặt CTTQ của 4 peptit là: CnH2n+2-kOk+1Nk và số mol của nó =x mol.Ta có các phản ứng:- Thủy phân peptitCnH2n+2-kOk+1Nk + kNaOH → CnH2nO2kNkNak + HOH (1).xkxxx- Đốt cháy muối2CnH2nO2kNkNak+ (6n-3k)/2O2 → kNa2CO3 + (2n-k)CO2+2nH2O+kN2 (2).x(6n-3k).x/2(n-k/2).xnxkx/2- Đốt cháy peptitCnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2 (3)x(n+1-k/2).x kx 2 = 0, 0375kTừ các phản ứng (1); (2); (3) có hệ: 44(n − ).x + 18nx = 13, 23 ⇒ x = 0, 025; n = 9, 6; k = 3.29kx18nx + 18 x − 2 = 4, 0956Vậy m= 0,025. 239,4= 5,985 gam. Chọn A.Cách 2: vận dụng các định luật bảo toàn. Muối sinh ra là NH2-R-COONaCnH2n+2-kOk+1Nk + NaOH → NH2-R-COONa + HOH (1).Theo bài ra ta có mM + mNaOH =mNH2-R-COONa+ mH2O.(1)Ta có: NH2-R-COONa + O2 → CO2 + H2O + Na2CO3 + N2Số mol:ab0,0375 0,0375. 44a + 18b = 13, 23⇒ a=0,2025;b − a = 0, 0375Phản ứng cháy của muối có: nH2O-nCO2=nN2 ta có hệ b=0,24 và BTNT tìm đượcmQ=mc+mH+mO+mN+mNa=0,24.12+0,24.2+0,0375.2.16.2+0,0375.28+0,0375.2.23=8,535 gamTheo pư (1) bảo toàn H có số H(trong M)= H(trong Q)+2nH2O. Suy ra số mol H2O=0,025.Vậy m=8,535+0,025.18-0,075.40=5,985 gam. Chọn ANhận xét về 2 cách giải:Ở cách giải 1 ta chỉ cần viết đúng các phản ứng theo CTTQ là có thể lập và giảihệ phương trình cho đáp số, như vậy cách này yêu cầu học sinh vận dụng đúngcông thức, viết đúng các phản ứng và giáo viên có thể hướng dẫn cho nhiều đốitượng học sinh vận dụng được cho nhiều bài tập tương tự.Ở cách giải thứ 2 yêu cầu học sinh vận dụng tốt các định luật bảo toàn và sửdụng tư duy sâu theo sơ đồ nhiều hơn. Hơn nữa việc vận dụng mối liên hệnH2O-nCO2=nN2 cần có kiến thức của cách 1. Do đó giáo viên chỉ nên hướng dẫncách 2 cho đối tượng học sinh giỏi nhằm tăng thêm cách suy luận và kỹ thuật bấmmáy.Bài toán 3: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ MINH HỌA CỦA BGD 2015Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cầndùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối củaglyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O 2 vừa đủthu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất vớiA. 0,730.B. 0,810.C. 0,756.D. 0,962 [2].Lời giảiCách 1: Đặt CTTQ của 2 peptit là: CnH2n+2-kOk+1Nk và số mol của nó =0,16 mol.CnH2n+2-kOk+1Nk + kNaOH → CnH2nO2kNkNak + HOH (1).0,160,16.kCó ngay 0,16.k=0,9 ⇒ k=5,625- Đốt cháy E giả sử có x mol7CnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2 (2)xn.x(n+1-k/2).x k = 5, 625 44n.x + 18(n + 1 − k / 2).x = 69,31. Giải hệ được n=14,5; k=5,625 và x=0,08 mol.(14n + 2 − k + 16(k + 1) + 14k ).x = 30, 73n=m số C trung bình trong 1 phân tử α − aminoaxit tạo nên peptit suy raknn2 −ak=(*) đây là tỷ lệ mol các muối sinh ra trong phản ứng thủy phân. Với a , bnb− n1k14,53−a5, 625lần lượt là số mol Gly(n1=2) và Ala(n2=3). Vậy = 14,5=0,73. Chọn Ab−25, 625VớiCách 2: Theo CTTQ ta suy ra X là CnH2n-4O7N6 (x mol) và Y là CmH2m-3O6N5 (ymol).Từ phản ứng thủy phân và phản ứng cháy của X và YX + 6NaOH → Muối Gly (C2H4O2NNa) + H2Ox 6xY + 5NaOH → Muối Ala (C3H6O2NNa) + H2Oy 5yCó x+y=0,16 và 6x+5y=0,9 ⇒ x=0,1 mol và y=0,06 mol.Phản ứng cháy:CnH2n-4O7N6 + O2 → nCO2 + (n-2)H2O + 3N2cc.nc.(n-2)CmH2m-3O6N5 + O2 → mCO2 + (m-1,5)H2O + 2,5N2dd.md.(m-1,5)Ta có (14n+192).c+ d.(14m+163)=30,73 (1)44(cn+dm)+18(c(n-2) + d(m-1,5))= 69,31 (2)Và c/d=0,1/0,06=5/3 (3)Gải hệ (1); (2) và (3) ta được: c=0,05; d=0,03; n=16 và m=12a0,06.3 + 0,1.2Vậy X là (Ala)4(Gly)2 và Y là (Ala)2(Gly)3. Suy ra b = 0, 06.2 + 0,1.4 = 0, 73 .Chọn A.Nhận xét về 2 cách giải:Ở cả hai cách giải ta đã sử CTTQ theo 2 hướng khác nhau và đều sử dụng cácdữ kiện theo phản ứng, tuy nhiên khi giải cách 1 cần chú ý cách sử dụng công thức8(*) thì mới cho kết quả nhanh. Công thức (*) củng là một công thức rất hiệu quảkhi tìm kết quả trong bài toán peptit nên cần lưu ý.Bài toán 4:Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổngsố nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏhơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thuđược m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩmhấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825gam. Giá trị của m làA. 560,1.B. 520,2.C. 470,1.D. 490,6 [3].Lời giải:Cách 1: : Đặt CTTQ của 2 peptit là: CnH2n+2-kOk+1Nk và số mol của nó là amoltrong 66,075 gam. Nhận thấy ngay k=3,9/0,7CnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 → nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2 (2)aa.n(n+1-k/2).aTa có hệ phương trình14na + 29ka = 66, 075 na = 2, 47562na + 18a − 9ka = 147,825 ⇔  a = 0,175 ka = 0,9753,9k =0, 7⇒ mA = 66, 075.4 = 264,3 gam(Vì 0,7=0,175.4). Bảo toàn khối lượng : mmuối = 264,3 + 3.9.56 - 0,7.18 = 470,1 (g).Chọn C.Cách 2: Quy hỗn hợp đã cho thành gốc axyl CmH2m-1NO và H2OSố gốc axyl trung bình=Cm H 2 m −1 NO : 39anNaOH 3,9 39==⇒nA0, 7 71H42O44: 72a 4 4 4366,075 gamKhi đốt cháy 66,075 gam hỗn hợp ta có hệm + 29)a + 18.7a = 66, 07539(141 44 2 4 43 {a = 0, 025mH 2 Omgôc33⇒33 ⇒ m =maa[39(m − 0, 5) + 7] = 147,825  ma =1314 2 43 + 18 44.391 4 4 4 2 4 4 43520mCO2nH 2O= (14.m + 85) nCm H 2 mO2 NK = 470,1gam14 2 43Vậy khối lượng m cần tìm bằng. Chọn C3,9Cách 3: Vì k = 3,9:0,7=39/7, thay trực tiếp vào CTTQ ta được peptit tương đươngCnH2n-25/7N39/9O46/7. Theo cách 2 ta có9125722562n −7 =7 ⇒ n = 99 / 766, 075147,8251257) + 3, 9.56 − 0, 7.18 = 470,1 gam. Chọn C.Vậy m = 0, 7.(14n +714n +Bài toán 5: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịchKOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gammuối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmH2mCOOH. Đốt cháy hoàn toàn4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO 2, H2O, N2) vàodung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phầndung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 35,0.B. 27,5.C. 31,5.D. 30,0[3].Lời giải:Cách 1: Đặt các chất là: CnH2n+2-kOk+1Nk.→ CnH2nO2kNkKk + HOH.Ta có: CnH2n+2-kOk+1Nk + kKOH x molkxxBTKL: 4,63 + 56.kx = 8,19 + 18x. (1)→ nCO2 + (n+1-k/2)H2O + k/2N2.CnH2n+2-kOk+1Nk + (3n/2-3k/4)O2 x(3n/2-3k/4).xnx(n+1-k/2).x(3n/2-3k/4).x=0,1275 mol (2)→ BaCO3 + H2OVà CO2 + Ba(OH)2 nxnx.197nx-(44.nx+18.(n+1-k/2).x)=21,87 (3)Giải hệ pt (1); (2); (3) ta được: x=0,02; n=8 và k=3,5.m=0,02.8.197=31,52 gam. Chọn C.Cách 2: Quy hỗn hợp đã cho thành gốc axyl CmH2m-1NO và H2OGọi x là số mol gốc axyl và y là số mol peptit= nH2O. Có các phương trình(14m + 29 )x+ 18y=4,63 (1)(14m + 85 ).x=8,19(2)x(3m/2 – 3/4 ) =4,2/22,4=0,1875 (3)Và (197m – 44m – (m -1/2 ).18) – 18y=21,87 (4). Giải hệ các phương trình đượcx=0,07 và m=16/7. Vậy nCO2=m.x=0,16 vậy m= 31,52 gam. Chọn C.Bài toán 6: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ CHÍNH THỨC CỦA BGD 2014Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phânhoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn13. Giá trị của m làA. 18,83.B. 18,29.C. 19,19.D. 18,47[2].10Trước khi giải bài này ta sử dụng suy luận sau- Công thức peptit được tạo bởi các amino axit A, B theo định nghĩa cũng có thểviết dưới dạng: (A)x(B)y(1-x-y)H2O (4);Với x, y là các gốc axyl trung bình trongpeptit.- Khi đó tỉ lệ mol các amino axit thu được sau khi thủy phân hoàn toàn được đưavề số nguyên và không tối giản tỉ lệ đó.n16AVD: nA = 0,16 mol ; nB = 0,06 → n = 6BnA(Giữ nguyên tỉ lệ16/6)12Hay nA = 0,12 mol ; nB = 0,04 → n = 4(Giữ nguyên tỉ lệ 12/4)BLời giảiCách 1: Sử dụng suy luận trên ta cónAla = 0,16 mol; nVal = 0,07 mol → nAla:nVal = 16:7Tỉ lệ 1:1:3 ⇒ Số gốc Ala và Val trung bình lần lượt là 16/5=3,2 và 7/5 = 1,4.Công thức chung của 3 peptit: (Ala)3,2(Val)1,4(-3,6H2O)(Ala)3,2(Val)1,4(-3,6H2O) + 3,6H2O → 3,2Ala + 1,4Val0,18 mol ¬  0,16 molKhối lượng X: m = 14,24 + 8,19 – 0,18.18 = 19,19 gam. Chọn CCách 2: Dựa vào tỷ lệ mol ta chọn công thứcnAla = 0,16 và nVal = 0,07Giả sử số mol peptit 1 là 0,01 mol tương ứng là Ala-Ala-ValPeptit 2 là 0,01 mol tương ứng là Ala-AlaPeptit 3 là 0,03 mol tương ứng là Ala-Ala- Ala-Ala-Val-ValSau khi thủy phân ta thu được số mol các chất tương ứng 1 : 1 : 3 và tổngliên kết peptit = 8 < 13m = 0,01.(89.2+117 - 2.18) + 0,01(89.2 - 18) + 0,03.(89.4 + 117.2 - 5.18) = 19,19Nhận xét: Với những bài toán cho tỷ lệ mol của các peptit trong hỗn hợp thì việcsử dụng công thức (4) là rất hiệu quả vì nó giảm việc phải viết và cân bằng nhiềucác phản ứng do đó tránh được sai sót so với cách giải khác, như cách 2 chẳnghạn.Bài toán 7: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ CHÍNH THỨC CỦA BGD 2016Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4 .Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y,Z,T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều códạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2(đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây:A. 31,0.B. 28,0.C. 26,0.D. 30,0[2].11Lời giảiCách 1: suy luận theo tỷ lệ mol ta có:nX1 = 0,11 mol; nX2 = 0,16 mol; nX3=0,2 mol→ nX1:nX2:nX3=11:16:20và tỉ lệ 2:3:4 → Số gốc X1; X2 và X3 trung bình lần lượt là 11/9; 16/9 và 20/9 .CT chung của 3 peptit: (X1)11/9(X2)16/9(X3)20/9(-38/9H2O)(X1)11/9(X2)16/9(X3)20/9(-38/9H2O)+ 38/9H2O → 11/9X1 + 16/9X2+20/9X3.0,38 mol ¬  0,11 molKhối lượng các aminoaxit sau thủy phân là X: m = 39,05+0,38.18 = 45,89 gamĐặt các aminoaxit là CnH2n+1O2N, suy ra 14n+47=45,89/0,47. Vậy n=3,617.Đốt aminoaxit là đốt X ta có:CnH2n+1O2N +(3n-3/2)/2O2 → nCO2 + (n+1/2)H2O + 1/2N2.0,47 → 2,1975Hay ta có mối tương quan tỷ lệ: 39,05 → 2,1975m → 1,465. Vậy m=26,033. Chọn CCách 2: n hỗn hợp X = 2x + 3x + 4x = 9x; nH2O = 0,47 – 9xSố liên kết peptit trung bình: (0,47 – 9x)/9x = 12/3 => x ≈ 0,01Theo baoor toàn khối lượng: mX + mH2O = mhỗn hợp các aminoaxitVậy khối lượng aminoaxit = 45,89gam0,11X1 + 0,16X2 + 0,2X3 = 45,89 => X1 = 75; X2 = 89; X3 = 117CnH2n+1O2N + (1,5n – 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 1/2N2mX = 39,05g→V(O2) = 49,224 lítmX = 781/30 = 26,0333…¬V(O2) = 32,816 lít.Nhận xét: Ở bài toán 7 ta thấy cách giải thứ 1 và thứ 2 có thêm yếu tố quy vềaminoaxit đã chú ý ở mục II.1.3.3.Bài toán 8: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằngdung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala vàVal. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lítkhí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m làA. 102,4.B. 97,0.C. 92,5.D. 107,8.Lời giải:(C2 H 3 NO) a molDùng công thức (2) Quy X và Y về hỗn hợp  H 2O b mol(CH ) c mol2và ta có mhh peptit=57a +18b+14c.nNaOH= a mol: C2H3NO + NaOH → C2H4NO2NaaaaPhản ứng cháy: C2H3NO +9/4O2 → 2CO2 + 3/2H2O12a9/4a3/2aCH2 + 3/2O2 → CO2 + H2Oc3/2ccH2O → H2ObbCó các phương trình: 9/4.a +3/2.c=4,8 (1); 97a+14c=151,2 (2) và 3/2a+c+b=3,6(3)Giải các phương trình ta được: a=1,4 mol; b=0,4 mol và c=1,1 mol.Vậy m=57.1,4+18.0,4+1,1.14=102,4 gam. Chọn A.Nhận xét:+ Cách giải này rất thuận lợi cho việc lập và giải hệ vì không dùng các côngthức cồng kềnh có nhiều số liệu, tuy nhiên phải suy luận tốt để không đánh mất ẩntrong phương trình khi lập (VD là số mol H2O b mol).+ Bài toán vẫn áp dụng được CTTQ như các bài toán trên để giải cách khác.II. 3. Một số bài toán tự luyện. (Chỉ có đáp án)Bài 1: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn Xcũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Ycó tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấykhối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc)Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần vớiA. 91,0%.B. 82,5%.C. 82,0%.D. 81,5%[3].Bài 2: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ CHÍNH THỨC CỦA BGD 2015Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạobởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếuđốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biếttổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liênkết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m làA. 396,6.B. 340,8.C. 409,2.D. 399,4[2].Bài 3: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α -amino axitcó công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơtrong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp Xvà Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịchZ chứa ba muối. Khối lượng muối của α -aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trongZ gần với giá trị nào nhất sau đây ?A. 48,97.B. 38,80.C. 45,20.D. 42,03[3].Bài 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y(đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m +11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra13bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K 2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗnhợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể làA. 55,24%.B. 54,54%.C. 45,98%.D. 64,59%.Bài 5: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉđược tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (tương đương với sốmol là 0,02), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2, H2O và N2) vào bìnhđựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m làA. 7,216.B. 6,175.C. 8,250.D. 7,25.Bài 6: Hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) chỉ được tạo ratừ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra vàthu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịchBa(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?A. 6,260.B. 7,26.C. 8,25.D. 7,25[3].Bài 7: Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỉ lệ số mol lần lượt là: 1:2:3:4. Thủy phânkhông hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sảnphẩm Y gồm 0,02 mol Gly-Ala; 0,01 mol Gly-Val; 0,03 mol Ala-Val; 0,02 mol GlyGly; 0,15 mol Gly; 0.03 mol Ala; 0,02 mol Val. Biết rằng tổng số liên kết peptittrong các peptit của hỗn hợp X không vượt quá 13. Giá trị của m làA. 27,31.B. 27,13.C. 26,95.D. 25,96.Bài 8: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi Glyxin vàAlanin. Thành phần % khối lượng của Nito trong A và B lần lượt là 19,36% và19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ,thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữaA và B trong hỗn hợp X là:A. 2:3.B. 7:3.C. 3:2.D. 3:7.Bài 9. Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm 2 peptit X(CxHyOzN4)và Y(CnHmO7Nt)với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu dược dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu đượchỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó có tổng khối lượng nước và CO2 là 63.312 gam.Giá trị M gần nhất làA. 26,0.B. 28.C. 29,5.D. 26,5[3].Bài 10 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m vàcó tỷ lệ số mol là n A : n B : n C = 2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam14Glyxin ; 80,1gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C,B,A theothứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m làA. 226,5.B. 262,5.C. 256,2.D. 252,2[3].Bài1Đáp án D2A3AĐáp án các bài tập tự luyện4567CBAD8C9B10ACHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠMPhương pháp giải của dạng toán này chỉ áp dụng được cho dạng toán vềpeptit, hoặc hỗn hợp aminoaxit và peptit. Là tài liệu quan trọng để giáo viên có thểáp dụng dạy các đối tượng học sinh khá, giỏi và ôn thi Đại học vì- Giúp các giáo viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc giải các bàitập về peptit, có thêm tài liệu mang tính tổng quát để giảng dạy, bồi dưỡng học sinhkhá, giỏi, ôn thi đại học – cao đẳng.- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng sáng tạo các kiến thức vềaminoaxit, peptit và protein và các định luật bảo toàn trong hóa học vào giải các bàitập, giúp các em nắm được phương pháp và tự tin hơn khi gặp các bài toán vềpeptit.15- Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng cho học sinh giải bài tập peptit,các em tiếp thu được và làm tốt hơn, nhanh hơn so với những học sinh không đượctiếp cận phương pháp này. Cụ thể như sau:Để có được sự đánh giá khách quan hơn tôi đã chọn ra 1 lớp 12T3-TrườngTHPT Quảng Xương 1 năm học 2016-2017 rồi chia làm 2 nhóm có học lực tươngđương nhau, một nhóm để làm đối chứng (ĐC) và một nhóm để thực nghiệm (TN).Nhóm 1 được tiến hành ôn tập bình thường theo phương pháp cũ, nhóm 2 được vậndụng cách lập công thức và giải bài tập peptit theo công thức chung. Sau thời gian4 buổi học cho 2 nhóm kiểm tra trong thời gian một tiết, hình thức kiểm tra là trắcnghiệm khách quan với nội dung bài kiểm tra có đầy đủ các dạng bài tập peptit từdễ đến khó và kết quả thu được:Thống kê kết quả kiểm tra và điểm trung bình (TB) của mỗi nhóm sau 2 lần kiểm traĐiểmTBLần LớpSĩ Nhóm 1 2345678 910kiểmsốPhân phối kết quả kiểm tratraLần 1 12T3 18ĐC 0 0022633 206.5Lần 2 12T31818TNĐC000000011145465342007.46.818TN00000436417.8Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập củahọc sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng, điều đó thể hiệnở các điểm chính :+ Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm không có so với lớp đốichứng.+ Tỷ lệ học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực nghiệm trongđa số trường hợp là cao hơn hẳn so với với lớp đối chứng.Như vậy có thể khẳng định rằng phương pháp giải trên có tác dụng rõ rệt tớiviệc nâng cao chất lượng học tập của học sinh 12.16KẾT LUẬN1. Kết luậnĐề tài được viết ra xuất phát từ yêu cầu thực tế của việc đổi mới phươngpháp dạy học – phương pháp giải bài tập hóa học hiện nay và kinh nghiệm đượcchắt lọc từ quá trình dạy học của bản thân. Mặc dù phạm vi đề cập còn nhỏ nhưnghi vọng sau đề tài này sẽ mở ra thêm những cách xây dựng các dạng bài tập liênquan và những bài tập thuộc dạng khác.Đề tài có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh có trình độ khác nhau.Khi áp dụng đề tài này, giáo viên phải linh hoạt sáng tạo trong việc đưa ra cho từngđối tượng học sinh. Tuy nhiên thực tế cho thấy, chủ yếu sử dụng phương pháp nàytrong bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi đại học – cao đẳng.Với kinh nghiệm thực tế giảng dạy, lòng đam mê môn hóa học, tinh thần làmviệc nghiêm túc, trung thực bản thân tôi luôn trăn trở, tìm tòi và đã lựa chọn đê tài“Xây dựng công thức tổng quát của peptit và vận dụng để giải bài toán peptit”.17Quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhậnđược sự góp ý, bổ sung của hội đồng khoa học và bạn bè đồng nghiệp để đề tàihoàn thiện hơn.2. Kiến nghị đề xuấtĐể giải được dạng bài toán peptit thì giáo viên cần giúp học sinh:- Hiểu rõ công thức của peptit.- Có kiến thức vững vàng về tính chất hóa học của peptit.- Vận dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn các định luật bảo toàn trong hóa học khigiải bài tập. Đặc biệt là định luật bào toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố.- Biết phân tích, tìm mối liên hệ về số mol giữa các chất trong các phản ứnghóa học.Tôi xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGThanh Hóa ngày 05/06/2017ĐƠN VỊTôi cam đoan đây là SKKN của bản thânviết, không sao chép và sử dụng lại củangười khác.Đỗ Thế MinhPHỤ LỤCMột số bài toán tự luyện. (Chỉ có đáp án)Bài 1: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn Xcũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Ycó tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấykhối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc)Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần vớiA. 91,0%.B. 82,5%.C. 82,0%.D. 81,5%[3].Bài 2: BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ CHÍNH THỨC CỦA BGD 201518Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạobởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếuđốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biếttổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liênkết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m làA. 396,6.B. 340,8.C. 409,2.D. 399,4[2].Bài 3: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α -amino axitcó công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơtrong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp Xvà Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịchZ chứa ba muối. Khối lượng muối của α -aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trongZ gần với giá trị nào nhất sau đây ?A. 48,97.B. 38,80.C. 45,20.D. 42,03[3].Bài 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y(đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m +11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh rabằng một lượng oxi vừa đủ thu được K 2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗnhợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể làA. 55,24%.B. 54,54%.C. 45,98%.D. 64,59%.Bài 5: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉđược tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (tương đương với sốmol là 0,02), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2, H2O và N2) vào bìnhđựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m làA. 7,216.B. 6,175.C. 8,250.D. 7,25.Bài 6: Hỗn hợp E gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) chỉ được tạo ratừ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và19thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịchBa(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?A. 6,260.B. 7,26.C. 8,25.D. 7,25[3].Bài 7: Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỉ lệ số mol lần lượt là: 1:2:3:4. Thủy phânkhông hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sảnphẩm Y gồm 0,02 mol Gly-Ala; 0,01 mol Gly-Val; 0,03 mol Ala-Val; 0,02 mol GlyGly; 0,15 mol Gly; 0.03 mol Ala; 0,02 mol Val. Biết rằng tổng số liên kết peptittrong các peptit của hỗn hợp X không vượt quá 13. Giá trị của m làA. 27,31.B. 27,13.C. 26,95.D. 25,96.Bài 8: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y(đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m +11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh rabằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗnhợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là:A. 64,59%.B. 45,98%.C. 54,54%.D. 54,24%.Bài 9. Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm 2 peptit X(CxHyOzN4)và Y(CnHmO7Nt)với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu dược dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu đượchỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó có tổng khối lượng nước và CO2 là 63.312 gam.Giá trị M gần nhất làA. 26,0.B. 28.C. 29,5.D. 26,5[3].Bài 10 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m vàcó tỷ lệ số mol là n A : n B : n C = 2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gamGlyxin ; 80,1gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C,B,A theothứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m làA. 226,5.B. 262,5.C. 256,2.Đáp án các bài tập tự luyện20D. 252,2[3].Bài12345678910Đáp án DAACBADBBAMỤC LỤCTrangMở đầu1I. Lí do chọn đề tài1II. Mục đích nghiên cứu1III. Nhiệm vụ nghiên cứu1IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu21. Đối tượng nghiên cứu22. Phương pháp nghiên cứu2Nội dungChương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài213I.1. Cơ sở lí luận3I.2. Cơ sở thực tiễn3Chương II. Xây dựng công thức tổng quát của peptit và áp dụng vàogiải toán4II.1. Xây dựng công thức tổng quát của peptit4II.1.1. Khái niệm peptit.4II.1.2. Xây dựng công thức tổng quát (CTTQ) của peptit mạch hởtạo ra từ các α − aminoaxit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2và 1 nhóm –COOH.4II. 1. 3. Các phản ứng quan trọng của peptit4II.2. Một số bài toán điển hình vận dụng các công thức trên5II.3. Bài tập tự luyện13Chương III. Thực nghiệm sư phạm16Kết luận1822TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Sách giáo khoa Hóa học 12-Nâng cao -NXBGD 2016.[2] Đề thi Đại học – Cao đẳng của BGD&ĐT các năm học:2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 và các đề mẫu bộ giới thiệu năm học2016-2017.[3] Mạng internet.http://Violet.vn23