Công thức cấu tạo gam thứ là gì

Điệu thức thứ là điệu thức gồm có bảy bậc âm, trong đó có âm I, âm III và âm V là âm ổn định. Bậc I và bậc III tạo thành quãng 3 thứ, bậc III và bậc V tạo thành quãng 3 trưởng. Bậc I và bậc V tạo thành quãng 5 đúng. Công thức của điệu thức thứ là:

Công thức cấu tạo gam thứ là gì

Điệu thứ kí hiệu là moll (tiếng La-tinh nghĩa là mềm).

2. Gam thứ tự nhiên

Gam thứ tự nhiên có công thức giống điệu thức thứ :

Công thức cấu tạo gam thứ là gì

Gam thứ tự nhiên cũng có cấu tạo gồm hai nhóm 4 âm, hai nhóm được nối với nhau bằng quãng 2 trưởng. Hai nhóm này có cơ cấu quãng không giống nhau

Nhóm 4 âm dưới : 2T – 2t – 2T.

Nhóm 4 âm trên : 2t – 2T – 2T.

Ví dụ ở gam La thứ :

Công thức cấu tạo gam thứ là gì

Quãng 2 thứ trong gam thứ không đòi hỏi phải giải quyết về âm chủ như ở gam trưởng. Điều này tạo nên cảm giác mềm mại trong gam thứ tự nhiên.

Các bậc của gam thứ có kí hiệu và tên gọi giống như điệu trưởng chỉ khác về thứ tự quãng 2 giữa các bậc.

Cũng như giọng Đô trưởng, giọng La thứ tự nhiên có các bậc đều là các âm cơ bản của hàng âm. Thứ tự quãng 2 giữa các bậc trong giọng La thứ cũng là cấu trúc chung của các giọng thứ tự nhiên.

C1:Viết công thức của gam la thứ tự nhiên,la thứ hòa thanh .

C2:Thế nào là giọng song song, quy tắc xác định giọng song song một số giọng trưởng ,thứ.

C3:Sử dụng nhịp 4/4 viết 10 ô nhịp giọng la thứ hòa thanh.

Xem chi tiết
- Gam là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc trong một quãng 8 (từ chủ âm đến chủ âm)

- Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc ) người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

+3 phiếu
Công thức cấu tạo gam thứ là gì
đã trả lời 2 tháng 10, 2018 bởi ÆPrø Thần đồng (1.3k điểm)
  gam thứ giọng là hệ  thống gồm 7 bậc âm ,hình thành trên công thức cung và nửa cung  

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

+1 thích
Công thức cấu tạo gam thứ là gì
đã trả lời 5 tháng 11, 2020 bởi yeu_anh07 Thạc sĩ (9.8k điểm)

- Gam Là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc trong một quãng 8 { từ chủ âm đến chủ âm }. - Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để sử dụng dai điệu một bài hát { hay một bản nhạc nào đó } người ta gọi đó giọng thứ theo tên âm chủ

-Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng đễxây dựng giai điệu một bài (bản nhạc) người ta gọi là giọng thứ kèm tên âm chủ

Công thức cấu tạo gam thứ là gì

1c 1.5c 1c 1c 1.5c 1c 1c

1. 2.Tậpđọc nhạc số 2:

Trở vềSu-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a


Công thức cấu tạo gam thứ là gì


Đang lưu bình luận

Công thức cấu tạo gam thứ là gì


<Âm nhạc 8> Ôn tập

-GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH-THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU-GIỌNG CÙNG TÊN


<Âm nhạc 8> Ôn tập

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Tuổi hồng, Hò ba lí- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số1- Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn

Tiếp xúc với âm nhạc chắc hẳn không ít lần bạn nghe những câu nói như “bài này chơi ở giọng la thứ hoặc gam đô trưởng”, vậy thì khái nhiệm giọng hay gam là gì?

Gam là gì?

Gam hay âm giai hoặc giọng (tên gọi tiếng anh là scale) là một dãy các nốt nhạc được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần.

Công thức cấu tạo gam thứ là gì
Gam (âm giai) là gì? Cấu tạo gam trưởng, thứ

Có 5 loại âm giai cơ bản:

  • Diatonic scale: Âm giai có 7 nốt trong đó có chứa âm giai trưởng và thứ.
  • Chromatic scale: Âm giai gồm các nốt cách nhau nửa cung (chromatic)
  • Major scale:Âm giai trưởng có 7 nốt
  • Minor scale: Âm giai thứ có 7 nốt
  • Pentatonic scale: Âm giai ngũ cung chỉ có 5 nốt

Tuy nhiên, phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là âm giai trưởng và âm giai thứ hay còn gọi là gam trưởng và gam thứ. Bài viết này sẽ dùng tên gọi là gam thay cho âm giai để trình bày được nhanh chóng hơn.

Mỗi gam sẽ có 7 bậc, được đánh số thứ tự la mã từ 1 đến 7, bắt đầu từ chủ âm: I – II – III – IV – V – VI – VII.

Gam trưởng

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1 cung) III (1/2 cung) IV (1 cung) V (1 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam Đô trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Đô: C D E F G A B

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc II là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc II là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc II là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc II là A.

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam Đô trưởng bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B.

Áp dụng công thức tương tự với gam La trưởng, chúng ta sẽ thấy các dấu hóa xuất hiện.

Ví dụ gam La trưởng:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc III là C#.

Từ C# đến D đúng bằng 1/2 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là F#.

Từ F# đến G chỉ bằng 1/2 cung => Cần tăng lên 1/2 cung theo công thức => Bậc VII là G#.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam La trưởng gồm: A B C# D E F# G#.

Gam thứ

Công thức cấu tạo gam trưởng: I (1 cung) II (1/2 cung) III (1 cung) IV (1 cung) V (1/2 cung) VI (1 cung) VII.

Ví dụ gam La thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm La: A B C D E F G

Từ A đến B đúng bằng 1 cung => Bậc II là B.

Từ B đến C đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là C.

Từ C đến D đúng bằng 1 cung => Bậc IV là D.

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc V là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc VI là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc VII là G.

Khoảng cách giữa các bậc đúng bằng với công thức => Như vậy, ta tìm được gam La thứ bao gồm các nốt không có dấu hóa thăng (#) hoặc giáng (b), gồm: C D E F G A B – tương đương với gam Đô trưởng.

Ví dụ gam Rê thứ:

Đầu tiên, chúng ta liệt kê danh sách các nốt nhạc bắt đầu từ chủ âm Rê: D E F G A B C

Từ D đến E đúng bằng 1 cung => Bậc II là E.

Từ E đến F đúng bằng 1/2 cung => Bậc III là F.

Từ F đến G đúng bằng 1 cung => Bậc IV là G.

Từ G đến A đúng bằng 1 cung => Bậc V là A.

Từ A đến B bằng 1 cung => Cần giảm 1/2 cung theo công thức => Bậc VI là Bb.

Từ Bb đến C đúng bằng 1 cung => Bậc VII là C.

Như vậy, ta tìm được dãy các bậc của gam Rê thứ gồm: D E F G A Bb C.

Vì sao nên học chạy gam?

Chạy gam là một trong những phương pháp luyện ngón rất hiệu quả, đặc biệt đối với những bạn muốn học piano theo hướng đệm hát hoặc cover bài hát tự do.

Khi thuộc nằm lòng các gam, bạn có thể dễ dàng cover một tác phẩm theo phong cách cá nhân và hạn chế tối đa sai sót về hòa âm, tốc độ và sự chính xác của các ngón tay cũng được cải thiện.

Hiểu biết về gam cũng góp phần giúp người chơi am hiểu hơn về cấu tạo bản nhạc, từ đó có những cảm nhận sâu sắc và cách chơi phù hợp để giúp tác phẩm thêm hoàn thiện.

Trước khi bắt đầu mỗi buổi tập, bạn nên dành ít phút cho các bài chạy gam để giúp đôi tay mềm dẻo và linh hoạt, hỗ trợ buổi tập diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn.