Công thức cắt liều thuốc tây

Công thức cắt liều thuốc tây
  Ngày viết : 18/11/2020 11:04       
Công thức cắt liều thuốc tây
  Lượt xem : 4861

Trước khi mở quầy thuốc tân dược, ngoài cách sắp xếp nhà thuốc thì các Dược sĩ cũng cần tìm hiểu cách để cắt liều thuốc tân dược để tư vấn và giúp người bệnh sử dụng thuốc hiệu quả.

Công thức cắt liều thuốc tây

Cắt liều thuốc tân dược như thế nào?

Công thức cắt liều thuốc cảm

Đối với những cá nhân bị cảm lạnh, nhức đầu, sổ mũi thì nên dùng Decolgen. Loại thuốc này chứa paracetamol 500mg, phenylephrine HCl 10mg, chlorpheniramine maleate 2mg. Được dùng để điều trị các bệnh về cảm cúm, sốt, nhức đầu, sổ mũi. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đi kèm của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp….

Decolgen có 2 loại, là loại buồn ngủ và không buồn ngủ. Đối với những trường hợp bệnh vào chiều tối, thì nên dùng loại buồn ngủ sẽ tốt hơn. Riêng đối với những trường hợp làm việc và học tập giờ hành chính, thì nên dùng loại không buồn ngủ.

Công thức cắt liều thuốc đau họng cho trẻ em và người lớn

Đối với trường hợp trẻ em trên 33kg và người lớn bị đau họng, có đàm. Nên tham khảo công thức cắt liều thuốc sau:

Phân tích liều: Cần phải có 1 giảm đau, 1 kháng sinh, 1 kháng viêm, chất tan đàm, có thể thêm vitamin B3 (PP – Niacin) hoặc dùng Eca viên dầu để sát trùng đường hô hấp. Cụ thể:

Giảm đau Paradol 500

Kháng sinh Amoxicillin 500

Kháng viêm Ambroxol hydrochloride. 30 mg

Tiêu đàm Anpha choay

Công thức cắt liều thuốc tây

Công thức cắt liều thuốc nhức đầu migraine

Công thức cắt liều thuốc nhức đầu migraine

Triệu chứng thường gặp:

  • Có thể xảy ra ở người bị viêm xoang .
  • Nhức đầu nặng ở một hoặc hai bên đầu.
  • Kèm theo ói mửa, toát mồ hôi, sợ ánh sáng, sợ tiếng ồn.
  • Trước đó 5 phút người bệnh thường có rối loạn thị giác như đom đóm mắt, tia chớp sáng, màn sương mờ trước mắt.
  • Cần chú ý huyết áp ở người cao tuổi, nếu bệnh nhân có dấu hiệu cao huyết áp cần có phương pháp xử lý.

Các thuốc cần chú ý:

  • Dihydro Ergotamine ( Tamik 3mg): điều trị đau nửa đầu. CCĐ: kết hợp với macrolid, người dị ứng nấm cựa gà, PNCT và CCB.
  • N_acetyl-leucin 500 (tanganil)
  • Flunarizine 5mg (sibelium): điều trị nhức đầu, chóng mặt do rối loạn tiền đình.
  • Ginko Biloba 40mg 80mg : tăng tuần hoàn máu não, điều trị các triệu chứng chóng mặt nhức đầu, hạ huyết áp tư thế.
  • Paracetamol : giảm đau

Liều đau họng, ho có đàm, sổ mũi

Khi cắt liều thuốc ho, có hai trường hợp xảy ra:

Ho khan: là ho ko có đờm, thường do bị kích ứng, ngứa họng.

Ho có đờm: là 1 dạng ho đặc biệt, đặc trưng là nặng ngực, có khi tức phổi, có kèm với chất nhầy, đờm dãi.

Các loại thuốc giảm ho sau:

Codein:

  • Terpin- codein 100 (terpin 100 + codein 5mg), 200 (terpin 200 + 10mg)
  • Neocodion (codein camphosulfonat 25mg + sulfogaiacol 100mg)
  • Cedipect (codein 10mg + glyceryl guaiacolat 100mg)

Dextromethorphan:

  • Dextromethorphan 5mg 15mg
  • Atussin (dextro 5, clophe 1.33, glyceryl guaiacolat 50mg)
  • Ameflu (para 500, vit C 100, guaifenesin 200, pseudoepherin 30mg, dextro 15mg)
  • Rhumenol (para 500 + lora 10 + dextro 15mg)
  • Roceta F (NT)

Alimemazin: Theralen 5mg dùng ho cho trẻ em dưới 1 tuổi, cẩn thận theo dõi nếu bé ngộp, khó thở, ngủ hay giật mình, co giật chân tay.

Toplexin ( oxomemazin 1,65, guaifenesin 33, para 33, natribenzoat 33)

Các loại thuốc long đờm:

  • Acetylcystein 100mg 200mg (acemuc, mitux, exomuc): thuốc tiêu nhầy theo cơ chế cắt đôi cầu nối S-S làm lỏng dịch nhầy tạo thuận lợi ho khạc tống đờm ra ngoài (Chú ý: uống nhiều nước)
  • Bromhexin 4mg 8mg 16mg
  • Ambroxol 30mg
  • Terpin hydrat 100mg
  • Natri bezoat
  • Carbocysterin

Cơ bản đối với liều lượng, tùy từng tình trạng cụ thể, liều lượng và cách chia liều sẽ có sự khác biệt nhất định. Do đó, để nhận được công thức cắt liều thuốc hiệu quả nhất, cá nhân người bệnh cần tham khảo thêm ý kiến của dược sĩ, bác sĩ. Riêng các dược sĩ, khi tiến hành cắt liều thuốc cho khách hàng, cũng tham khảo kỹ tình trạng bệnh cũng như thể trạng của người bệnh.

Bạn có thể tham gia nhóm Hội Nhà thuốc – Quầy thuốc chữa bệnh Việt Nam để tìm hiểu và kết nối cùng các Dược sĩ khi mới bước vào nghề và tìm hiểu về cách kê đơn và cắt liều thuốc.

Công thức cắt liều thuốc tây

Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược năm 2020

Việc học kinh nghiệm chuyên môn bán thuốc và cắt liều thuốc cũng là một trong những chương trình học Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Trong quá trình học các sinh viên ngành Dược không chỉ có cơ hội được tiếp thu kiến thức mà còn có cơ hội thực hành, tư vấn bán thuốc, vận hành quản lý Nhà thuốc, học chuyên môn cắt liều thuốc.

Năm 2020, Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tiếp tục tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội với các bạn trẻ đã tốt nghiệp THPT. Thời gian đào tạo chính quy là 3 năm. Toàn bộ quá trình học các bạn trẻ đều được đào tạo kiến thức chuyên sâu ngành Dược kết hợp với việc thực hành, bán thuốc. Bên cạnh đó, các thầy cô trong Nhà trường cũng chia sẻ các kinh nghiệm quý báu để sau khi tốt nghiệp các Dược sĩ có thể tự tin hành nghề. Vì thế, nếu muốn trở thành Dược sĩ giỏi chuyên môn thì việc đào tạo từ Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur hẳn là một lợi thế lớn.

Bạn có thể sử dụng hình thức Đăng ký xét tuyển trực tuyến để đăng ký học sau đó hoàn thiện hồ sơ học về địa chỉ:

  • Cơ sở đào tạo Hà Nội:Số 212 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Điện thoại: 0886.212.212 – 0996.212.212.
  • Cơ sở thực hành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Phòng 506 Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Q. Đống Đa – Hà Nội (trong Bệnh viện Châm cứu trung ương). Điện thoại: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
  • Cơ sở đào tạo TP Yên Bái: Số 46 Nguyễn Đức Cảnh, Tổ 11, Phường Đồng Tâm, TP. Yên Bái. Điện thoại: 0996.296.296

Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

Hướng dẫn cắt liều thuốc thông dụng trong gia đìnhĐã hơn 1 năm trôi qua, do công việc có nhiều thay đổi nên không có thời gian viết bài. Hôm nay thấy tinhthần thoải mái, tôi viết bài hướng dẫn cắt một số liều cơ bản để anh chị em ai có quan tâm thì có thể tựmua thuốc về dùng:1. Liều đau họng, có đàm dành cho người lớn và trẻ em trên 33kg.- Phân tích liều: Cần phải có 1 giảm đau, 1 kháng sinh, 1 kháng viêm, chất tan đàm, có thể thêm vitaminB3 (PP - Niacin) hoặc dùng Eca viên dầu để xát trùng đường hô hấp- Hướng dẫn mua thuốc:+ Giảm đau: Paradol 500 (mua 1 vỉ 12 viên)+ Kháng sinh: Amoxicillin 500 (ra nhà thuốc kêu bán 1 vỉ amox, khánh sinh này tương đối an toàn, ít tácdụng phụ)+ Kháng viêm: Anpha choay ( ra nhà thuốc yêu cầu bán 2 vĩ tan máu bầm anpha choay, đối với người bịđau họng nên dùng 2 viên cho 1 lần uống, nên phải mua 2 vĩ để dành uống). Ngoài ra, bạn cũng có thểdùng Predni (1 viên/lần) thay cho Anpha choay cũng được, sẽ hay hơn Anpha choay 1 tí nhưng Predni cótác dụng phụ là giảm sức đề kháng, loét dạ dày và mục xương nếu dùng nhiều, lạm dụng thuốc.+ Tan đàm: Ambroxol hydrochloride. 30 mg (mua 1 vỉ tan đàm, mỗi lần uống 1 viên hoặc có thể mua 1chai Bromhexin 8mg để dành uống)--> Cơ bản đối với người đau họng có đàm, uống mỗi liều 5 viên này là đủ (1 viên para, 1 viên Amox, 2viên Apha, 1 viên Brom), nếu muốn nhanh hơn, có thể uống thêm 1 viên vitamin PP hoặc Eca dầu.--> Thời gian điều trị: từ 1 đến 2 ngày là hết bệnh, kiêng ăn đồ ngọt, uống nước đá, hút thuốc lá; nên ănnhiều rau, canh, uống nước nóng để nguội.Hoặc loại chai:2. Liều đau họng, ho có đàm, sổ mũiPhân tích liều: Liều này phát triển từ liều đau họng, các bạn cho thêm 1 viên trị ho và 1 viên sổ mũi cụ thểnhư sau:- Liều đau họng: Para 500, Amox 500, Anpha choay, Bromhexin 8mg- Ho : Dùng Terpin Codein hoặc dùng Dextromethorphan 10mg- Sổ mũi : Loratadin 10 mg (thuốc trị dị ứng, ngứa, sổ mũi, không gây bùn ngủ)Trường hợp các bạn chỉ bị sổ mũi, không bị ho thì các bạn cứ kết hợp giữa liều đau họng và sổ mũi.Thuốc ho Terpin Codein: người bị hen suyển không dùng Terpin điều trị ho.Hoặc thuốc ho Dextronmethorphan:Thuốc sổ mũiTrường hợp các bạn bị ho lâu ngày không hết hoặc chỉ bị 1 loại bệnh ho có thể dùng kết hợp: TerpinCodein và Dextronmethorphan3. Trường hợp các bạn bệnh đau họng, sổ mũi đã dùng nhiều ngày thuốc theo hướng dẫn ở mục 1và 2 không hết, có thể dùng liều nặng hơn như sau:- Giảm đau: Para 500- Kháng sinh: Cephalexin 500- Kháng viêm: Prednisolon 5mg (hay hơn Anpha choay khi bị đau họng kèm sổ mũi)- Tan đàm: Bromhexin 8mg- Sổ mũi: Loratadin 10mg* Thuốc này uống sau khi ăn xong4. Trường hợp bị cảm lạnh, nhứt đầu, sổ mũi : Nên uống Decolgen, có 2 loại, 1 loại gây buồn ngủ và 1loại không buồn ngủ.- Thông thường làm văn phòng thì nên mua loại không buồn ngủ. Trường hợp bạn bị cảm vào buổi chiềuthì hãy dùng Decolgen loại buồn ngủ, vì loại buồn ngủ hay hơn loại không buồn ngủ.5. Miệng nỗi đẹn, lỡ miệng : Kết hợp Thoa Gel với uống thuốc, uống ít nhất 3 ngày.- Mua tuýp kem thoa Kamistad- Gel- Kết hợp với uống thuốc sau: Giảm đau, kháng viêm, kháng sinh, Vitamin PP 500, Nystatin(kháng nấm)+ Giảm đau: Dùng para 500+ Kháng sinh: Dùng Amox 500+ Kháng viêm: 2 viên Anpha choay+ Vitamin PP 500: thiếu vitamin PP sẽ gây ra bệnh viêm miệng, viêm da ...+ Nystatin 500.00 IU6. Liều nhứt răng, sưng nú răng- Giảm đau :1 viên Para 500- Giảm đau kháng viêm: Meloxicam 7.5mg (dùng Meloxicam thì phải dùng kèm Omerazol để bảo vệ dạdày)- Kháng sinh: Naphacogyl hoặc Dorogyne, đây là kháng sinh tổng hợp gồm 2 khánh sinh:Spiramycin,Metronidazol kết hợp lại với nhau, dùng 1 lần 2 viên Dorogyne.- Kháng viêm: Anpha choay 2 viên- Vitamin 3B : thành phần gồm B1, B6, B12; làm tăng tác dụng giảm đau- Bảo vệ bao tử: uống 1 viên Omerazol* Thuốc này uống sau khi ăn xong7. Liều nhứt đầu, chóng mặt : triệu chứng rối loạn tiền đình- Giảm đau: Alaxan- Cao bạch quả: Ginkgo biloba (đem máu lên não)- Cinarizin 25mg: điều trị đau nửa đầu- Piracetam 400mg: (cải thiện trình trạng thiếu máu cục bộ, tăng Gluco lên não)- Magie B6: Điều hòa thần kinh8. Liều dị ứng do ăn uống hoặc dị ứng không rỏ nguyên nhân- Kháng sinh: Metronidazol 500- Kháng viêm: Prednisolon 5mg- Dị ứng: Loratadin 10mg- Mát gan, giải độc: Bar 2 viên- Tăng sức đề kháng: C500* Thuốc này uống sau khi ăn xong9. Liều đau bao tử (loét dạ dày)- Chặn tiết Axit: Omerazol 20mg- Trung hòa Axit: Antacil thành phần gồm có Al và Magie- Chống nôn: Domperidon 10mg- Giảm đau do co thoắc: No Spa thành phần là Drotaverine chlorhydrate 40mg* Thuốc này uống trước khi ăn 15 phút10. Liều tiêu chảy (đau bụng đi cầu)- Kháng sinh: Metronidazol 500mg- Đặt trị tiêu chảy: Loperamid 2mg (dùng mỗi lần 1 viên, dùng nhiều quá liều sẽ gây táo bón)- Giảm đau: No Spa thành phần là Drotaverine chlorhydrate 40mg- Diệt Amip: Tiphaxiode thành phần là Di-iode hydroxyquinolein- Trung hòa Axit: Antacil thành phần gồm có Al và MagieSau 1h, uống tiếp : Enterogermina (bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột)Ngoài ra, phải bù nước và điện giải: Orezol, Pha 1 gói với 1 ly nước dùng như nước lọc11. Liều táo bón- Đặt trị táo bón: Bisacodyl 5mg (dùng 2 viên cho liều đầu tiên, các liều tiếp theo dùng 1 viên, dùng quáliều sẽ gây tiêu chảy)- Làm phân mềm: Duphalax: 1 gói- Bổ sung lợi khuẩn : Enterogermina12. Liều đau mắt hàn (dành cho các bạn làm nghề cơ khí, hàn điện hay bị)- Giảm đau: Paradol 500- Kháng sinh: Tetacylin 500mg- Kháng viêm: Prednisolon 5mg- Kháng dị ứng: Loratadin 10mg- Bổ mắt: Vitamin A&D* Thuốc này uống sau khi ăn xong13. Liều nhứt mỏi, do làm việc quá sức (nhứt lưng, vai, nhứt mình không rỏ nguyên nhân)- Giảm đau: Paradol 500- Giảm đau kháng viêm: Meloxicam 7.5mg (dùng Meloxicam thì phải dùng kèm Omerazol để bảo vệ dạdày)- Giảm đau do mỏi cơ: Mustret 500 mg thành phần là Menphenesin 500mg- Vitamin 3B : thành phần gồm B1, B6, B12; làm tăng tác dụng giảm đau- Bảo vệ bao tử: Omerazol (vì các thuốc giảm đau thường có tác dụng phụ là loét dạ dày)* Thuốc này uống sau khi ăn xong14. Liều say tàu xe- Đặt trị say tàu xe: Nautamine thành phần là Diphenhydramine- Thường người bị say tàu xe sẽ có triệu chứng nhứt đầu: Paradol 500- Chống ói: Domperidom- Điều hòa thần kinh: Magie B615. Bệnh Giời leo - trái lạ (bệnh này do virut chứ không phải vi khuẩn)- Giảm đau: Paradol 500- Kháng viêm: 2 viên Anpha Choay- Acyclovir 200mg (dùng kết hợp tiếp bôi Acyclovir)- Chống dị ứng: Loratadin 10mg- Tăng đề kháng: Vitamin B&C