Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Anh em sinh 4 khiến mẹ phải đ.ánh số trên đầu cho đỡ nhầm gây bão MXH giờ ra sao? Ngoại hình khi lớn đứng cạnh nhau vẫn gây “lú”

Johnny Đặng lắc nhẹ nhẫn kim cương “hột é” 10 cara, nói: ‘Mình lợi dụng ồn ào này để…”

Bài toán này đến cả phụ huynh cũng xin bó tay chứ đừng nói học sinh cấp 1.

Toán là môn học mà học sinh phải học xuyên suốt trong 12 năm phổ thông. Ở cấp 1, các bài toán đơn giản với các phép tính, công thức, định luật cơ bản. Song không vì thế mà toán cấp 1 lại dễ dàng cho học trò. Lý do có thể là vì bài toán có độ lắt léo nhất định hoặc đôi khi lại xuất phát từ chính tính logic của đề bài. Chẳng hạn như bài toán mà dân tình đang chia sẻ nhiều trong thời gian gần đây.

Theo đó, một bài toán yêu cầu học trò quan sát bức tranh và cho biết con gà nhẹ hơn con chó bao nhiêu ki-lô-gam? Chẳng có gì đáng nói với đề bài đơn giản này cả, chỉ cần lấy cân nặng của gà trừ đi cân nặng của chó là nhanh chóng có kết quả ngay. Ấy thế nhưng điều khiến phụ huynh lẫn học sinh lấn cấn là chi tiết trên bức tranh.

ADVERTISEMENT

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
ADVERTISEMENT

Trong khi đề bài nêu rõ gà nhẹ cân hơn chó nhưng nhìn vào quả cân lại rõ mồn một rằng gà là con vật nặng cân hơn. Quả cân bên chú chó nặng 1kg, còn bên gà lại tới 5 kg. Như vậy đã có mâu thuẫn xảy ra trong đề bài chăng?

Chính vì nghịch lý trên khiến ngay cả phụ huynh cũng đành bó tay và nhờ dân mạng giải quyết giúp. Ai cũng đồng quan điểm cho rằng đề bài đã sai và với kiến thức lớp 1, lớp 2, các em không thể cho ra kết quả ở bài toán này vì chưa học đến số âm.

Tuy nhiên, nếu để ý kỹ, ta thấy 2 cán cân này đều cân bằng khi mỗi bên của chó và gà được đặt thêm quả cân chứ không phải 1kg và 5kg là số cân nặng của hai con vật. Do vậy bài toán không hề sai, học trò chỉ việc lấy số cân của quả cân bên gà và trừ đi số cân của quả cân bên chó, tức kết quả bằng 5-1=4(kg).

Trước đó, một bài toán khác cũng từng khiến dân mạng tranh cãi. Bài toán có nội dung: Hôm nay là ngày 12 tháng 3 thì thứ ba tuần sau của tháng 3 là ngày nào?

Đi kèm với câu hỏi là 4 lựa chọn 17- 19 – 15 và 18.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

ADVERTISEMENT

Điều khiến bài toán này “gây lú” đó là cho dữ kiện ngày 12 tháng 3 và hỏi về thứ 3 tuần sau là ngày mấy nhưng không hề đề cập tới thứ trong tuần của ngày 12. Bởi không xác định được điều này nên việc tìm ra ngày chính xác của thứ ba tuần sau cũng khó mà làm được.

Một số giả thiết được đưa ra rằng, có thể thứ của ngày 12/3 trong đề bài cũng chính là hôm mà học sinh thực hiện bài tập này, vì đầu đề có hai chữ “hôm nay”. Do đó, hôm ấy là thứ mấy, học sinh có thể dựa vào đó để giả định là ngày 12/3 và tìm đáp án.

Giả thiết khác cho rằng, đây là một bài toán mẹo dành cho các học sinh lớp nâng cao nhưng “phá mẹo” thế nào thì không ai biết cả.

Và tất nhiên, giả thiết được nhiều người đồng tình nhất là đề bài đã thiếu dữ kiện cần và đủ để học sinh làm bài.

Còn bạn, bạn nghĩ sao về hai đề toán trên?

Học sinh tiểu học làm bài tập Tiếng Việt, viết đúng 4 từ mà phụ huynh cười ngất: Con nhà mình lòng dạ sắt đá quá! Đúng là chỉ có trẻ nhỏ mới bá đạo như vậy! Mới đây, bài tập Tiếng Việt của một em học sinh cấp 1 được chia sẻ trên mạng đã khiến dân tình được trận cười nắc nẻ. Chỉ viết đúng 4 từ trong bài tập mà em này "nổi như cồn" khắp cõi mạng và được phong danh hiệu "em bé lạnh...

Quan sát tranh với đĩa cân để chọn câu đúng. Đĩa cân ở bên nào thấp hơn thì con vật trên đĩa đó nặng hơn.

Lời giải chi tiết:

Quan sát tranh ta thấy đĩa cân ở con gấu thấp hơn nên câu “Con gấu nặng hơn 3 con chó” là đúng, suy ra câu “Con gấu nhẹ hơn 3 con chó” và “Con gấu nặng bằng 3 con chó” là sai.

Chọn A.

Bài 2

Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

a) Mèo và chó, con nào nặng hơn?

b) Mèo và thỏ, con nào nặng hơn?

c) Mèo, chó và thỏ, con nào nặng nhất, con nào nhẹ nhất?

Phương pháp giải:

Quan sát tranh với đĩa cân để trả lời các câu hỏi của bài toán. Đĩa cân ở bên nào thấp hơn thì con vật trên đĩa đó nặng hơn.

Lời giải chi tiết:

a) Mèo và chó, con chó nặng hơn.

b) Mèo và thỏ, con mèo nặng hơn.

c) Ta có: chó nặng hơn mèo, mèo nặng hơn thỏ nên chó nặng nhất, thỏ nhẹ nhất (tính chất “bắc cầu”).

Hoặc: thỏ nhẹ hơn mèo, mèo nhẹ hơn chó nên thỏ nhẹ nhất, chó nặng nhất (tính chất “bắc cầu”).

Bài 3

Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

a) Quả cam nặng bằng mấy quả chanh?

b) Quả táo nặng bằng mấy quả chanh?

c) Quả bưởi nặng bằng mấy quả chanh?

Phương pháp giải:

Quan sát tranh với đĩa cân để trả lời các câu hỏi của bài toán. Đĩa cân ở hai bên thăng bằng thì đồ vật trên hai đĩa cân nặng bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

a) Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng nên suy ra quả cam nặng bằng 4 quả chanh.

b) Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng nên suy ra quả táo nặng bằng 3 quả chanh.

c) Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng nên suy ra quả bưởi nặng bằng cân nặng của quả cam và quả táo.

Từ câu a và b ta có: 3 + 4 = 7.

Vậy quả bưởi nặng bằng 7 quả chanh.

HĐ2

Bài 1 (trang 60 SGK Toán 2 tập 1)

Câu nào đúng, câu nào sai ?

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

a) Quả bóng nhẹ hơn 1 kg.        

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

b) Nải chuối nặng hơn 1 kg.        

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

c) Quả bưởi cân nặng 1 kg.         

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

d) Quả bóng nặng bằng quả bưởi.    

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

e) Nải chuối nặng hơn quả bưởi.      

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Phương pháp giải:

Quan sát tranh với đĩa cân để trả lời các câu hỏi của bài toán. Nếu đĩa cân ở hai bên thăng bằng thì đồ vật trên đĩa cân nặng 1kg.

Lời giải chi tiết:

a) Quả bóng nhẹ hơn 1 kg.          

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

b) Nải chuối nặng hơn 1 kg.        

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

c) Quả bưởi cân nặng 1 kg.         

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

d) Quả bóng nặng bằng quả bưởi.     

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Giải thích: Quả bóng nhẹ hơn 1 kg, 1 kg nặng bằng quả bưởi, vậy quả bóng nhẹ hơn quả bưởi. Do đó nói “Quả bóng nặng bằng quả bưởi” là sai.

e) Nải chuối nặng hơn quả bưởi.     

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Giải thích: Nải chuối nặng hơn 1 kg, 1 kg nặng bằng quả bưởi, vậy nải chuối nặng hơn quả bưởi.

Bài 2

Đọc cân nặng của mỗi quả hoặc đồ vật dưới đây.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Phương pháp giải:

Để đọc cân nặng của mỗi quả hoặc đồ vật ta đọc số đo trước, sau đó đọc tên đơn vị “ki-lô-gam”.

Lời giải chi tiết:

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Bài 3

Quan sát tranh rồi trả lời.

a) Tìm số thích hợp.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Hộp A cân nặng 

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
kg. Hộp B cân nặng 
Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
 kg. Hộp C cân nặng 
Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
 kg. 

b) Hộp nào nặng nhất? Hộp nào nhẹ nhất?

Phương pháp giải:

a) Quan sát tranh với đĩa cân để trả lời các câu hỏi của bài toán. Nếu đĩa cân ở hai bên thăng bằng thì đồ vật trên đĩa cân nặng bằng tổng cân nặng của các quả cân.

b) So sánh số đo cân nặng của mỗi hộp, từ đó tìm ra hộp nặng nhất, hộp nhẹ nhất.

Lời giải chi tiết:

a) Quan sát tranh ta thấy cân ở mỗi trường hợp đều thăng bằng.

Do đó: Hộp A cân nặng 3 kg. Hộp B cân nặng 4 kg. Hộp C cân nặng 5 kg.

b) Ta có: 3 kg < 4 kg < 5kg.

Do đó, hộp C nặng nhất, hộp A nhẹ nhất.

LT

Bài 1 (trang 61 SGK Toán 2 tập 1)

Tính (theo mẫu).

Mẫu:     5 kg + 4 kg = 9 kg;

            10 kg – 3 kg = 7 kg

a) 12 kg + 23 kg                   45 kg + 20 kg                9 kg + 7 kg

b) 42 kg – 30 kg                   13 kg – 9 kg                  60 kg – 40 kg

Phương pháp giải:

Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “kg” vào kết quả.

Lời giải chi tiết:

a)    12 kg + 23 kg = 35 kg

       45 kg + 20 kg = 65 kg

       9 kg + 7 kg = 16kg

b)    42 kg – 30 kg = 12 kg

       13 kg – 9 kg = 4 kg

       60 kg – 40 kg = 20 kg

Bài 2

Tìm số thích hợp.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

a) Con ngỗng cân nặng 

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
 kg.

b) Con gà cân nặng 

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?
 kg.

Phương pháp giải:

Quan sát tranh, tính số ki-lô-gam ở mỗi đĩa cân rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

Lưu ý: đĩa cân ở hai bên thăng bằng thì đồ vật trên đĩa cân nặng bằng tổng cân nặng của các quả cân.

Lời giải chi tiết:

a) Con ngỗng cân nặng 7 kg (Vì 5 kg + 2 kg = 7 kg).

b) Con gà cân nặng 3 kg (Vì 2 kg + 1 kg = 3 kg).

Bài 3

Tìm tổng số ki-lô-gam thóc của hai bao thóc.

Con gà nhẹ hơn con cho bao nhiêu kg?

Phương pháp giải:

Để tìm tổng số ki-lô-gam thóc của hai bao thóc ta thực hiện phép cộng: 30 kg + 50 kg.

Lời giải chi tiết:

Cả hai bao thóc  cân nặng số ki-lô-gam là:

30 + 50 = 80 (kg)

Đáp số: 80 kg.

Bài 4

Ba chú rô-bốt rủ nhau đi cân. Rô-bốt A cân nặng 32 kg, rô-bốt B nặng hơn rô-bốt A là 2 kg, rô-bốt C nhẹ hơn rô-bốt A là 2 kg. Hỏi: