Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- → thành N2?

Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ:

Năm học 2022 Quảng Văn Hải đã phát hành bản mới nhất  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0   Trình bày đẹp hơn, mãu in đẹp hơn, đóng thành sách. Gộp lại 1 cuốn cho tiện mang theo. Cập nhật nội dung đã đề cập ở kỳ thi THPT Quốc Gia , đề minh họa và các đề thi thử mới nhất. Bổ sung phần trắc nghiệm sinh học 11 (trích từ các trường chuyên cả nước). Nâng cấp hệ thống hỗ trợ kiểm tra, hỗ trợ online  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0 sẽ giúp gì cho bạn? Hệ thống kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt những nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện phân tích; những nội dung hay bị hiểu nhầm. Hơn 100 bài tập mẫu phủ kín các dạng bài tập sinh học THPT, các bài tập được trình bày dễ hiểu theo bản chất và cách giải nhanh nâng cao bằng công thức toán. Đặt biệt có lưu ý những nội dung hay lỗi mà học sinh thường gặp phải. Khoảng 2000 câu hổi trắc nghiệm được sắp xếp theo chuyên đề, các em có đủ bộ câu hỏi để tự luyện mà không cần phải mu

Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thực vật (cây). Nhưng rễ cây chỉ hút được nitơ ở dạng NH4+ và NO3-. Nhưng trong không khí thì có các dạng nitơ chủ yếu N2 (ngoài ra còn có dạng NO hay NO2 nhưng gây độc cho cây) còn trong đất thì chủ yếu nitơ trong các hợp chất hữu cơ của xác động thực vật để lại.

Do đó, để cung cấp nitơ cho cây thì cần phải chuyển các dạng nitơ N2 cũng như nito trong các hợp chất có chứ nitơ thành dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được (NH4+ hoặc NO3-). Trong phạm vi bài này chúng ta cùng nhau tìm hiểu và phân tích thêm các quá trình chuyển hóa nitơ trong đất. Còn quá trình chuyển hóa nito trong không khí dạng N2 thành NH4+ được gọi là quá trình cố định nitơ (cố định đạm) chúng ta sẽ bàn ở bài sau.

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Các vi khuẩn amôn hóa trong đất sẽ chuyển hóa niơ trong các hợp chất hữu cơ thành dạng NH4+. Nitơ dạng ion NH4+ này cung cấp cho cây.

NH4+ tồn dư trong đất, trong diều kiện hiếu khí và có các vi khuẩn nitrat hóa thì các vi khuẩn này sẽ chuyển NH4+ thành NO3-. Và nitơ dạng ion NO3- cũng được cây hấp thụ.

Tuy nhiên cần lưu ý là NO3- này trong đất nếu gặp điều kiện kị khí và có các vi khuẩn phản nitrat hóa. Tức là quá trình chuyển dạng ion NO3- thành nitơ dạng khí N2. Quá trình này làm thất thoát lượng nitơ dinh dưỡng trong đất. Như vậy, để ngăn chặn sự mất mát nitơ trong đất nông lâm nghiệm chúng ta cần đảm bảo độ thông thoáng cho đất.


  • Xem thêm: Quá trình đồng hóa nitơ

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Để hạn chế đất bị thất thoát nitơ cần

A. diệt trừ cỏ dại. 

B. trồng các cây họ đậu.

C. đảm bảo độ thoáng cho đất.

D. cung cấp đủ nước cho đất.

Lời giải

Để hạn chế đất bị thất thoát nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất, vì khi thiếu ôxi sẽ xảy ra quá trình phản nitrat hoá làm giảm N trong đất.

Đáp án C

Lý thuyết Sinh11 - Loga.vn: Bài 6:

Dinh Dưỡng Nitơ ở Thực Vật (Tiếp Theo)

III. Nguồn Gốc Cung Cấp Nitơ Tự Nhiên Cho Cây

          Nitơ là một trong những nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên,chủ yếu tồn tại trong không khí và trong đất.

 1. Nitơ trong không khí

          - Chủ yếu dạng nitơ phân tử (N2) ngoài ra còn tồn tại dạng NO, NO2.

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Hình 1. Biểu đồ minh họa hàm lượng nitơ có trong không khí.

          - Đặc điểm:

           + Cây không hấp thụ được nitơ phân tử.

           + Nitơ trong NO, NO2 trong không khí độc hại đối với cây trồng.

           + Nitơ phân tử được các vi sinh vật cố định nitơ chuyển hóa thành dạng NH3- dạng cây sử dụng được.

 2. Nitơ trong đất

- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở hai dạng:

 + Nitơ vô cơ (nitơ khoáng).

 + Nitơ hữu cơ (trong xác động vật, thực vật, vi sinh vật).

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Hình 2. Sơ đồ Nitơ trong đất.

- Đặc điểm:

         + Cây không hấp thụ được nitơ phân tử.

         + Nitơ trong NO, NO2 trong không khí độc hại đối với cây trồng.

         + Nitơ phân tử được các vi sinh vật cố định nitơ chuyển hóa thành dạng NH3- dạng cây sử dụng được.

IV. Quá Trình Chuyển Hóa Nitơ Và Cố Định Nitơ Trong Đất

 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất:

          - Trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử ( NO3-  N2) do các vi sinh vật kị khí thực hiện. Do đó đất phải thoáng để ngăn chặn việc mất nitơ.

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Hình 3. Một số nguồn nitơ và quá trình chuyển hóa nitơ trong đất.

          - Con đường chuyển hóa nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng NO3- và NH4+.

          - Gồm hai giai đoạn:

           + Quá trình Amôn hóa: Các axit nằm trong hợp chất mùn, trong xác bã động thực vật sẽ bị vi sinh vật (vi khuẩn amôn hóa) trong đất phân giải tạo thành NH4+ theo sơ đồ: Nitơ hữu cơ + Vi khuẩn Amôn hóa NH4+.

           + Quá trình Amôn hóa diễn ra như sau:

          Chất hữu cơ trong đất RNH2 + CO2 + phụ phẩm

          RNH2 + H2O NH3 + ROH

          NH3 + H2O NH4+ + OH-

 + Quá trình Nitrat hóa: Khí NH3 được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn nitrat hóa) như Nitrosomonas oxi hóa thành HNO2 và Nitrosobacter tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ:

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

 + Quá trình Nitrat hóa diễn ra như sau:

2NH3 + 3O2 2HNO2 + H2O

2HNO2 + O2 2HNO3

          - Chú ý: Trong điều kiện môi trường đất kị khí, xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3 N2) gọi là quá trình phản nitrat hóa.

  Hậu quả gây mất mát nitơ dinh dưỡng trong đất.

 2. Quá trình cố định nitơ trong phân tử

- Là quá trình liên kết N2 với H2 tạo ra NH3 (trong môi trường nước NH3  NH4+).

- Cố định nitơ phân tử diễn ra theo hai con đường:

 + Con đường vật lí hóa học: Xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia tử điện…

 + Con đường sinh học: Là con đường cố định nitơ phân tử nhờ các vi sinh vật thực hiện do trong cơ thể chúng có chứa một loại enzim duy nhất là Nitrogenaza. Enzim này có khả năng bẻ gãy liên kết ba giữa hai nguyên tử nitơ để liên kết với H2 tạo thành NH3, trong môi trường nước NH3 chuyển thành  NH4+.

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

¯ Ngoài ra vi sinh vật cố định Nitơ gồm hai nhóm:

- Nhóm vi sinh vật sống tự do: Vi khuẩn lam, Azotobacter, Anabeana,..

- Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật: Các vi khuẩn thuộc họ Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ đậu, Anabeana azollea trong bèo hoa dâu,…

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Hình 4. Rễ cây họ đậu.

V. Phân Bón Với Năng Suất Cây Trồng Và Môi Trường

 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:

          - Bón phân hợp lí:

           + Đúng loại, đúng số lượng và tỉ lệ thành phần dinh dưỡng.

           + Đúng nhu cầu của giống loài cây trồng.

           + Phù hợp với thời kì ính trưởng và phát triển của cây, điều kiện đất đai,…

          - Tăng cường năng suất cây trồng.

 2. Các phương pháp bón phân:

- Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót và bón thúc).

- Bón phân qua lá: phun lên lá (khi trời không mưa và nắng không gay gắt).

 3. Phân bón và môi trường:

      - Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.

          - Hậu quả của bón thừa lượng phân bón:

           + Cây không hấp thụ hết.

           + Làm xấu tính chất lí hóa của đất.

           + Ô nhiễm môi trường.

                                      Bài Tập Lý Thuyết

 A. Mức độ thông hiểu

Câu 1: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:

A. Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+.

B. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3-).

C. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).

D. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật).

 * Hướng dẫn giải:

 - Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).

 Nên ta chọn đáp án C.

Câu 2: Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:

A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.

B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.

C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.

D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.

 * Hướng dẫn giải:

 - Thực vật không có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.

 Nên ta chọn đáp án B.

Câu 3: Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra là:

A. Có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện kị khí.

B. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị khí.

C. Có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện hiếu khí. 

D. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

 * Hướng dẫn giải:

 - Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra là: Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị khí.

 Nên ta chọn đáp án B.

Câu 4: Nguồn cung nitơ chủ yếu cho thực vật là:

A. Quá trình cố định nitơ khí quyển. 

B. Phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat.

C. Quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp suất cao.

D. Quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất.

  * Hướng dẫn giải:

 - Nguồn cung nitơ chủ yếu cho thực vật là: Quá trình cố định nitơ khí quyển.

 Nên ta chọn đáp án A.

Câu 5: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:

A. Nitrôgenaza.

B. Perôxiđaza.

C. Đêaminaza.

D. Đêcacboxilaza.

 * Hướng dẫn giải:

 - Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào enzim Nitrogenaza.

Câu 6: Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng:

A. Thấp và chỉ bón khi trời không mưa.

B. Thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.

C. Cao và chỉ bón khi trời không mưa.

D. Cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.

 * Hướng dẫn giải:

 - Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng: Thấp và chỉ bón khi trời không mưa.

 Nên ta chọn đáp án A.

Câu 7: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của:

A. Quả non.

B. Thân cây.

C. Hoa.

D. Lá cây.

 * Hướng dẫn giải:

 - Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá.

 Nên ta chọn đáp án D.

Câu 8: Trong các trường hợp sau:

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat.

(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.

(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

 * Hướng dẫn giải:

 - (1) Sai, vì sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành NO.

 Nên ta chọn đáp án A.

Câu 9: Trong các điều kiện sau:

(1) Có các lực khử mạnh.

(2) c

(3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.

(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:

A. (1), (2) và (3).

B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (4).

D. (1), (3) và (4).

 * Hướng dẫn giải:

 - Điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:

          + Có các lực khử mạnh.

          + Có các lực khử mạnh.

          + Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.

 Nên ta chọn đáp án A.

Câu 10: Sau đây là sơ đồ minh họa một số nguồn nitơ cung cấp cho cây:

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

Chú thích từ (1) đến (4) lần lượt là:

A. (1). NH4+ ; (2). NO3– ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.

B. (1). NO3– ; (2). NH4+ ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.

C. (1). NO3– ; (2). N2 ; (3). NH4+ ; (4). Chất hữu cơ.

D. (1). NH4+ ; (2). N2 ; (3). NO3– ; (4). Chất hữu cơ.

 * Hướng dẫn giải:

 - Ta chọn (1). NH4+ ; (2). NO3– ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ.

 Nên ta chọn đáp án A.

 B. Bài tập tự luyện

Câu 1: Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn:

A. Azotobacter.

B. E.coli.

C. Rhizobium.

D. Anabaena.

Câu 2: Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng:

A. Nitơ không tan cây không hấp thụ được.

B. Nitơ muối khoáng cây hấp thụ được.

C. Nitơ độc hại cho cây.

D. Nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.

Câu 3: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra:

A. Có các lực khử mạnh.

B. Được cung cấp ATP.

C. Có sự tham gia của enzim nitrogenaza.

D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

Câu 4: Cố định nitơ trong khí quyển là quá trình:

A. Biến N2 trong không khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia tử điện trong không khí.

B. Biến N2 trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.

C. Biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.

D. Biến N2 trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ tác động của con người.

Câu 5: Hoạt động của vi khuẩn nào không có lợi cho cây:

A. Vi khuẩn Amôn hóa.

B. Vi khuẩn Nitrat hóa.

C. Vi khuẩn cố định đạm.

D. Vi khuẩn phản Nitrat hóa.

Câu 6: Xác động vật trải qua quá trình biến đổi nào sau đây cây mới sử dụng được:

A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.

B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.

C. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.

D. Quá trình cố định đạm.

Câu 7: Nhóm vi sinh vật nào sau đây tham gia vào quá trình chuyển hóa nitơ phân tử thành NH3 cho cây đồng hóa được:

(1) Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria).

(2) Rhizobium.

(3) Nitrosomonas.

(4) Nitrobacter.

(5) Vi khuẩn phản Nitrat.

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (5).

C. (1) và (2).

D. (3) và (4).

Câu 8: Sơ đồ thu gọn dưới đây là của quá trình nào:

Cơ thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất

A. Cố định nitơ trong cây.

B. Cố định nitơ trong khí quyển.

C. Đồng hóa NH3 trong cây.

D. Đồng hóa NH3 trong khí quyển.

Câu 9: Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định sai:

I. Quá trình cố định nitơ khí quyển là quá trình chuyển hóa N2 ® NH3.

II. Có thể hạn chế việc thất thoát nitơ bằng cách đảm bảo độ thoáng cho đất.

III. Cây không sử dụng trực tiếp N2 vì nó có liên kết ba trong phân tử rất bền vững.

IV. Quá trình chuyển hóa từ N2 ® NO3- làm thất thoát nitơ trong đất.

V. Thực vật không thể tự cố định nitơ khí quyển vì không có enzim nitrogenaza.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10: Vai trò cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật:

I. Biến nitơ phân tử sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thụ).

II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất.

III. Lượng nitơ hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.

IV. Nhờ có enzim nitrogenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hiđrô thành NH3.

V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ tronng xác sinh vật.

A. I, II, III, IV.

B. I, III, IV, V.

C. II, IV, V.

D. II, III, V.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

D

B

D

C

C

B

A

B

Bài viết gợi ý: