Có máy cách để phân loại mạch khuếch đại

Khi nhìn vào bên trong các thành phần cấu tạo của tivi, máy tính, điện thoại… chúng ta rất dễ nhận ra sự có mặt các mạch điện tử. Vậy mạch điện tử là gì

Mạch điện tử là gì?

Mạch điện tử là mạch điện bao gồm các linh kiện điện tử riêng lẻ, như điện trở, bóng bán dẫn, tụ điện, cuộn cảm, điốt, vi mạch,… được nối bằng các dây dẫn hoặc vật dẫn để dẫn dòng điện.

Hoặc chúng ta có thể hiểu theo một cách đơn giản hơn, mạch điện tử là mạch mắc bộ phận nguồn phối hợp với các linh kiện điện tử, dây dẫn để đảm nhận một chức năng nào đó.

Khi tiến hành sửa chữa tivi, máy tính, các thiết bị điện tử nói chung,… chúng ta dễ dàng bắt gặp các bảng mạch điện tử được kết nối rất tỉ mỉ bởi nhiều linh phụ kiện khác nhau.

Có máy cách để phân loại mạch khuếch đại

Tìm hiểu khái niệm Mạch điện tử là gì?

➤ Bạn nên tham khảo thêm những kiến thức tổng quan nghề điện tử Tại đây

Các loại mạch điện tử khác nhau

Dựa theo nhiệm vụ và chức năng khác biệt, các loại mạch điện tử được phân loại như sau:

Mạch khuyếch đại

Thông thường một mạch khuếch đại hay bộ khuếch đại, đôi khi gọi gọn là khuếch đại, là một thiết bị hoặc linh kiện bất kỳ nào, sử dụng một lượng công suất nhỏ ở đầu vào để điều khiển một luồng công suất lớn ở đầu ra.

Trong mạch khuếch đại, người ta có thể chia thành 3 loại khác nhau:

  • Mạch điện tử khuếch đại công suất: Là loại mạch mà khi ta đưa một tín hiệu có công suất yếu vào thì tín hiệu đầu ra sẽ có công suất mạnh hơn nhiều lần. Mạch này là sự kết hợp của cả hai loại mạch trên.
  • Mạch khuếch đại về dòng điện: Là mạch giúp ta thu được một tín hiệu có cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần so với tín hiệu có cường độ yếu được đưa vào ban đầu.
  • Khuếch đại về điện áp: Đây là loại mạch mà khi ta đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ vào thì kết quả của đầu ra sẽ thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.

Mạch nguồn (chỉnh lưu, lọc, ổn áp)

Mạch chỉnh lưu chính là loại mạch dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Trong mạch chỉnh lưu lại gồm hai loại là mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ và toàn chu kỳ.

Có máy cách để phân loại mạch khuếch đại

Minh họa cấu tạo của mạch điện tử.

Mạch tạo xung

Mạch tạo xung là loại board mạch dùng để mắc phối hợp các linh kiện điện tử và nhằm biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành năng lượng điện có xung và tần số theo yêu cầu.

Mạch tạo sóng hình sin

Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số. Thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính của các linh kiện, các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác.

Ta có thể phân loại các dạng tạo sóng hình sin dựa theo đặc tuyến về linh kiện và tần số dao động và ứng dụng dùng làm sóng mang, sóng điều chế trong kỹ thuật thu phát vô tuyến điện

Có máy cách để phân loại mạch khuếch đại

Mạch điện tử được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử.

Thiết kế và chế tạo mạch điện tử

Ngày nay mạch điện tử được thiết kế trên máy tính bằng các phần mềm chuyên dụng thiết kế, như Fritzing, Altium (trước đây là Protel), Orcad,…

Các phần mềm này hỗ trợ thiết kế từ lập sơ đồ mạch nguyên lý đến làm mạch in. Kết quả thiết kế được xuất thành các tập tin điều khiển thiết bị chuyên dụng thực hiện các công đoạn khoan lỗ, in mạch, ăn mòn, làm sạch, phủ sơn cách điện, lắp linh kiện và hàn,…

Hi vọng những thông tin trên đây của Timviecdientu.com đã giúp bạn hiểu được “Mạch điện tử là gì?” cũng như cách phân loại, cách thiết kế phổ biến, từ đó đưa vào ứng dụng trong các thiết bị, linh kiện điện tử rồi đúng không nào?

Xem ngay: Nghề sữa chữa mạch điện tử có tương lai không?

* Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ:

   - Mạch khuếch đại.

   - Mạch tạo sóng hình sin.

   - Mạch tạo xung.

   - Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.

* Phân loại mạch điện tử theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu:

   - Mạch điện tử tương tự.

   - Mạch điện tử số.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.

Xem đáp án » 28/03/2020 15,156

Nếu tụ điện C1 hoặc C2 trên hình 7 - 7 bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

Xem đáp án » 28/03/2020 1,504

Trong hình 7 - 4, nếu bất kì một điôt nào bị mắc ngược chiều hoặc bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

Xem đáp án » 28/03/2020 875

Nếu mắc ngược chiều cả hai điôt thì sẽ ra sao?

Xem đáp án » 28/03/2020 598

Thế nào là mạch điện tử?

Xem đáp án » 28/03/2020 562

Trong hình 7 - 3, dòng điện chạy trong mạch và qua tải ở hai nửa chu kì như thế nào?

Xem đáp án » 28/03/2020 268

72trở dưới 25%)nhưng méo phi tuyến nhỏ nhất, nên được dùng trong cáctrường hợp đặc biệt.- Khuếch đại công suất loại AB: Transistor được phân cực ởgần vùngngưng. Tín hiệu ngõ ra thay đổi hơn một nữa chu kỳcủa tín hiệu vào(Transistor hoạt động hơn một nữa chu kỳ- dương hoặc âm - của tín hiệungõ vào). Chế độ AB:Có tính chất chuyển tiếp giữa A và B. Nó có dòngtĩnh nhỏ để tham gia vào việc giảm méo lúc tín hiệu vào có biên độ nhỏ- Khuếch đại công suất loại B: Transistor được phân cực tại VBE=0 (vùngngưng). Chỉmột nữa chu kỳâm hoặc dương - của tín hiệu ngõ vào đượckhuếch đại.. Chế độ B: Là chế độ khuếch đại một bán kỳ của tín hiệuhìn sin ngõ vào, đây là chế độ có hhiệu suất lớn (η=78%), tuy méo xuyêngiao lớn nhưng có thể khắc phục bằng cách kết hợp với chế độ AB vàdùng hồi tiếp âmKhuếch đại công suất loại C: Transistor được phân cực trong vùngngưng đểchỉmột phần nhỏhơn nữa chu kỳcủa tín hiệu ngõ vào được khuếchđại. Mạch này thường được dùng khuếch đại công suất ởtần sốcao với tảicộng hưởng và trong các ứng dụng đặc biệt. Chế độ C: Khuếch đại tín hiệu ranhỏ hơn nửa tín hiệu sin, có hiệu suất khá cao (> 78%)nhưng méo rất lớn. Nóđược dùng trong các mạch khuếch đại cao tần có tải là khung cộng hưởng đểchọn lọc sóng đài mong muốn và để có hiệu suất cao.∗ Chế độ D: Tranzito làm việc như một khoá điện tử đóng mở. Dưới tácdụng của tín hiệu vào điều khiển Tranzito thông bão hoà là khoá đóng, dòngđiện chạy qua tranzito I C đạt giá trị cực đại, còn khoá mở khi Tranzito ngắtdòng qua Tranzito bằng không IC =0.Ngoài cách phân loại như trên thực tế phân tích mạch trong sửa chữangười ta có thể chia mạch khuếch đại công suất làm hai nhóm. Các mạchkhuếch đại công suất được dùng một Tranzito gọi là khuếch đại đơn, Cácmạch khuếch đại công suất dùng nhiều Tranzito gọi là khuếch đại kép. 73H 4.1 Mô tả việc phân loại các mạch khuếch đại công suất2. Khuếch đại công suất loại AMục tiêu:+ Mô tả và gải thích mạch khuếch đại công suất+ Phân biệt được mạch khuếch đại công suất2.1 Khảo sát đặc tính của mạchMạch khuếch đại công suất lớp A dùng tải Rc 74Hình 4.2: Mạch khuếch đại công suất loại A dùng tải điện trởXem hình 4.2 là một tầng khuếch đại công suất, với các điện trở R1, R2và Re sẽ được tính toán sao cho BJT hoạt động ở chế độ lớp A. Nghĩa làphân cực chọn điểm Q nằm gần giữa đường tải (Hình 4.1 ). Và để có tín hiệuxoay chiều khuếch đại tốt ở cực thu hạng A, ta có: VCE(Q) ≅ VCC /2.Công suất cung cấp: Pi (DC) = VCC . IC (Q)Công suất trên tải Rc của dòng xoay chiều:Lớp A tiêu hao tốn nhiều công suất, nhất là ở mức tín hiệu rất thấp. Một lý dolàm cho khuếch đại lớp A mất công suất nhiều là do nguồn DC bị tiêu tántrên tảiPhân tích mạchMạch khếch đại công suất chế độ A dùng tải điện trở:Trong mạch khuếch đại chế độ A, điểm làm việc thay đổi đối xứng xungquanh điểm làm việc tĩnh. Xét tầng khuếch đại đơn mắc EC và mạch này cóhệ số khuếch đại lớn và méo nhỏ. Chỉ xét mạch ở nguồn cấp nối tiếp như sau 75Trong đó:- Q: Tranzito khuếch đại công suất- Rc: Điện trở tải- Rb: Điện trở phân cực- C: Tụ lên lạc tí hiệu ngõ vào- Vi: Tín hiệu ngõ vào tầng khuếch đại công suấtTrong đó:- Q: Tranzito khuếch đại công suất- Rc: Điện trở tải- Rb: Điện trở phân cực- C: Tụ lên lạc tí hiệu ngõ vào- Vi: Tín hiệu ngõ vào tầng khuếch đại công suất- Vo: Tín hiệu ngõ ra tầng khuếch đại công suất• Chế độ tĩnh:Dòng phân cực một chiều được tính theo công thức Vcc và Rb:Ib =Vcc − 0,7RbTương ứng với dòng cực C là:Ic = β .IbĐiện áp Vce:Vce = Vcc − Ic.RcTừ giá trị Vcc ta vẽ được đường tải một chiều AB. Từ đó xác định đượcđiểm làm việc Q tương ứng vói I BQ trên đặc tuyến ra. Hạ đường chiếu từ điểmQ đến hai trục toạ độ sẽ được ICQ và VCEQHình 4.16: Đặc tuyến làm việc của Tranzitor Chế độ động: 76Khi có một tín hiệu AC được đưa đến đầu vào của bộ khuếch đại, dòngđiện và điện áp sẽ thay đổi theo đường tải một chiều.Một tín hiệu đầu vào nhỏ sẽ gây ra dòng điện cực B thay đổi xung quanhđiểm làm việc tĩnh, dòng cực C và điện áp Vce cũng thay đổi xung quanhđiểm làm việc này.Khi tín hiệu vào lớn biến thiên xa hơn so với điểm làm việc tĩnh đã đượcthiết lập từ trước. dòng điện Ic và điện áp Vce biến htiên và đạt đến giá trịgiới hạn. Đối với dòng điện, giá trị giới hạn này thấp nhất Imin =0, và caonhất Imass =Vc/Rc. Đối với điện áp Vce, giới hạn thấp nhất Vce =0v, và caonhất Vce =Vcc. Công suất cung cấp từ nguồn một chiều:P = Vcc.Ic Công suất ra:+ Tính theo giá trị hiệu dụng:Po = Vce.IcPo = I c2 .RcPo =Vc2Rc+ Tính theo gá trị đỉnh:Vce.Ic I c2Po == .Rc222VPo = ce2.Rc+ Tính theo giá trị đỉnh - đỉnh:Vce.Ic82IPo = c .Rc8V2Po = ce8RcPo = Hiệu suất mạch: Hiệu suất của một mạch khuếch đại phụ thuộc tổng côngsuất xoay chiều trên tảI và tổng công suất cung cấp từ nguồn 1 chiều.Hiệu suất được tính theo công thức sau:η=Po.100 %PPo:Công suất raP:Công suất cung cấp từ nguồn một chiều2.2 Mạch khuếch đại cônvg suất loại A dung biến áp 77Hình 4.3 Mạch khuếch đại công suất chế độ A ghép biến áp:Đây là mạch khuếch đại công suất chế độ A với hiệu suất tối đa khoảng 50%,sử dụng biến áp để lấy tín hiệu ra đến tải Rt hình 4.3. Biến áp có thể tăng haygiảm điện áp và dòng điện theo tỉ lệ tính toán trước.Sự biến đổi điện áp theo biểu thức:V1 N 2=V 2 N13. Khuếch đại công suất loại BMục tiêu:+ Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch+ Phân biệt được các dạng mạch khuếch đại công suất loại B3.1. Mạch khuếch đại đẩy kéo dùng biến áp: Hình 4.4Ở chế độ B, tranzito sẽ điều khiển dòng điện ở mỗi nửa chu kỳ của tínhiệu. Để lấy được cả chu kỳ của tín hiệu của tín hiệu đầu ra, thì cần sử dụng 2tranzito, mỗi tranzito được sử dụng ở mỗi nửa chu kỳ khác nhau của tín hiệu,sự hoạt động kết hợp sẽ cho ra chu kỳ đầy đủ của tín hiệu.Hình 4.4 Mạch khuếch đại đẩy kéo dùng biến ápR1, R2: Mạch phân cực