Chọn phát biểu đúng Phương trình ax mũ 2 bx c 0 a khác 0 có a b c 0 khi đó

Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + bx + c (a khác 0) có a - b + c = 0 . Khi đó:

A. Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 1 ,   x 2 = c a

B. Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = - 1 ,   x 2 = c a

C. Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = - 1 ,   x 2 = - c a

D. Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 1 ,   x 2 = - c a

Các câu hỏi tương tự

Tìm $u - v$ biết rằng $u + v = 15,uv = 36$ và $u > v$

Lập phương trình nhận hai số $3 - \sqrt 5 $ và $3 + \sqrt 5 $ làm nghiệm.

Cho phương trình \({x^2} + 4x + 3m - 2 = 0\), với \(m\) là tham số.

Cho phương trình \({x^2} - 2mx - 4m - 5 = 0\) (1) (\(m\) là tham số).

Đáp án C

Chọn phát biểu đúng Phương trình ax mũ 2 bx c 0 a khác 0 có a b c 0 khi đó

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

2. Phương trình bậc hai một ẩn

a) Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                  

Chọn phát biểu đúng Phương trình ax mũ 2 bx c 0 a khác 0 có a b c 0 khi đó
ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a≠0.

b) Biệt thức ∆

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ta có biệt thức Δ như sau:

Δ = b2 - 4ac

Ta sửa dụng biết thức Δ để giải phương trình bậc hai.

c) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=−b+Δ2a;x2=−b−Δ2a 

+ Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép là x1=x2=−b2a 

+ Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

d) Biệt thức ∆'

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’ ta có biệt thức ∆' như sau:

∆' = b’2 - ac

Ta sửa dụng biết thức ∆' để giải phương trình bậc hai.

e) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2b’ và biệt thức ∆' = b’2 - ac

+ Nếu ∆' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=−b'+Δ'a;x2=−b'−Δ'a 

+ Nếu ∆' = 0 thì phương trình có nghiệm kép là

x1=x2=−b'a

+ Nếu ∆' < 0 thì phương trình vô nghiệm.

3. Hệ thức Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=−bax1.x2=ca 

b) Ứng dụng của hệ thức Vi - ét

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0

1. Hệ thức Vi – ét

Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:

x1=−b+Δ2a;x2=−b−Δ2a

Định lí Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=−bax1.x2=ca 

Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.

2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.

a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0


Page 2

1. Hệ thức Vi – ét

Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:

x1=−b+Δ2a;x2=−b−Δ2a

Định lí Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=−bax1.x2=ca 

Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.

2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.

a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0


Page 3

1. Hệ thức Vi – ét

Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:

x1=−b+Δ2a;x2=−b−Δ2a

Định lí Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

x1+x2=−bax1.x2=ca 

Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.

2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.

a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2=ca

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2=-ca

b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0